Phần 1: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Câu 1: Đối với các sự vật, hiện tượng vận động được coi là

A. cách thức phát triển.

B. phương thức tồn tại.

C. thuộc tính vốn có.

D. thuộc tính cơ bản.

Đáp án: B

Câu 2: Có mấy hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án: C

Câu 3: Ý nào sau đây không phải là sự phát triển?

A. Học từ lớp 1 đến lớp 10.

B. Máy móc thay thế công cụ thô sơ.

C. Hạt thóc nảy mầm.

D. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Đáp án: C

Câu 4: Sự vận động theo chiều hướng tiến lên theo chiều hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là nói đến sự

A. tăng trưởng.

B. phát triển.

C. tuần hoàn.

D. tiến hóa.

Đáp án: B

Câu 5: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng là

A. cái mới ra đời giống như cái cũ.

B. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ.

C. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ.

D. cái mới ra đời chỉ giống cái cũ một phần.

Đáp án: C

Câu 6: Sự lên xuống của thủy triều là hình thức vận động nào?

A. Cơ học.

B. Vật lí.

C. Hóa học.

D. Sinh học.

Đáp án: B

Câu 7: Sự dao động của con lắc thuộc hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất?

A. Cơ học.

B. Xã hội.

C. Sinh học.

D. Vật lí.

Đáp án: D

Câu 8: Quan điểm sai lầm trong nhận thức về khuynh hướng của sự phát triển là: Cái mới ra đời

A. không đơn giản, dễ dàng.

B. đơn giản, dễ dàng.

C. một cách phổ biến.

D. qua đấu tranh với cái cũ.

Đáp án: B

Câu 9: Quá trình hóa hợp và phân giải các chất là hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất?

A. Vận động cơ học.

B. Vận động xã hội.

C. Vận động sinh học.

D. Vận động hóa học.

Đáp án: C

Câu 10: Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển?

A. Nước bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ thành nước.

B. Sự thoái hóa của một loài động vật.

C. Cây khô héo, mục nát.

D. Sự biến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.

Đáp án: D

Câu 11: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào?

A. Hóa học.

B. Sinh học.

C. Cơ học.

D. Xã hội.

Đáp án: B

Câu 12: Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào?

A. Cơ học.

B. Vật lý.

C. Hoá học.

D. Sinh học.

Đáp án: C

Câu 13: Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào?

A. Xã hội.

B. Cơ học.

C. Vật lý.

D. Sinh học.

Đáp án: B

Câu 14: Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do

A. vận động.

B. thượng đế.

C. đứng im.

D. cân bằng.

Đáp án: A

Câu 15: Nói “Vận động là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng” có nghĩa là

A. Vận động là cách thức để các sự vật, hiện tượng thể hiện sự tồn tại.

B. Các sự vật, hiện tượng vận động không giống nhau.

C. Mọi sự vật, hiện tượng đều chỉ vận động sau “cú hích đầu tiên” của thượng đế.

D. Vận động là dấu hiệu duy nhất để phân biệt sự vật này với sự vật khác.

Đáp án: B

Câu 16: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào?

A. Hoá học.

B. Vật lý.

C. Cơ học.

D. Xã hội.

Đáp án: D

Câu 17: Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển?

A. Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành.

B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước.

C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá.

D. Cây nảy mầm → ra hoa → kết trái

Đáp án: B

Câu 18: Phương thức tồn tại của thế giới vật chất là

A. tồn tại khách quan.

B. mang tính quy luật.

C. vận động.

D. không thể nhận thức được.

Đáp án: A

Câu 19:Câu thơ sau đây của Bác Hồ nói về nội dung gì của Triết học?

“Sự vật vần xoay đà định sẵn

Hết mưa là nắng hửng lên thôi ”

A. Thuộc tính khách quan của giới tự nhiên.

B. Thuộc tính vận động của giới tự nhiên.

C. Thuộc tính cơ bản của giới tự nhiên.

D. Thuộc tính vật lý của giới tự nhiên.

Đáp án: D

Câu 20: Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển?

A. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.

B. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B.

C. Tư duy trong quá trình học tập.

D. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó.

Đáp án: C

Câu 21: Phát triển là quá trình diễn ra

A. theo đường vòng khép kín

B. theo đường parapôn.

C. theo đường thẳng tắp.

D. theo đường xoáy trôn ốc.

Đáp án: D

Câu 22: Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Phát triển bao hàm vận động.

B. Vận động bao hàm phát triển.

C. Vận động và phát triển là một.

D. Vận động đối lập với phát triển.

Đáp án: B

Câu 23: Theo triết học Mác, “sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian” thuộc dạng vận động

A. cơ học.

B. hoá học.

C. vật lý.

D. xã hội.

Đáp án: C

Câu 24: Quá trình cây xanh hấp thụ khí CO2, thải ra khí O2 thuộc dạng vận động nào?

A. Sinh học.

B. Cơ học.

C. Hoá học.

D. Xã hội.

Đáp án: A

Câu 25: Khi bạn nào đó trong lớp nêu ra một sáng kiến hoặc một ý tưởng mới có lợi cho tập thể nhưng khác với suy nghĩ thông thường, em sẽ phản ứng thế nào?

A. Ủng hộ ý kiến của bạn.

B. Không tán thành.

C. Không quan tâm.

D. Im lặng.

Đáp án: D

Câu 26: Sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, các quá trình điện, nhiệt là hình thức vận động nào dưới đây?

A. Vận động cơ học.

B. Vận động hóa học.

C. Vận động vật lý.

D. Vận động xã hội.

Đáp án: C

Câu 27: Phát triển là quá trình diễn ra

A. đơn giản, thẳng tắp.

B. nhảy vọt.

C. quanh co, phức tạp.

D. từ từ, thận trọng.

Đáp án: C

Câu 28: Khuynh hướng phát triển tất yếu của thế giới vật chất là

A. cái mới ra đời thay thế cái cũ.

B. cái mới ra đời giống như cái cũ.

C. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ.

D. cái mới ra đời kém hoàn thiện hơn cái cũ.

Đáp án: A

Câu 29: Những vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là

A. tăng trưởng.

B. tuần hoàn.

C. tiến hoá.

D. phát triển.

Đáp án: D

Câu 30: Giới tự nhiên đã phát triển từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật chất chưa có xương sống, đến các loài thực vật, động vật, đến con người thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực .

A. tư duy.

B. xã hội.

C. tự nhiên.

D. lao động.

Đáp án: C

Câu 31: Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua .

A. vận động.

B. các dạng tồn tại cụ thể.

C. các sự vật, hiện tượng.

D. các sự vật hiện tượng cụ thể

Đáp án: C

Câu 32: Trí tuệ của con người đã phát triển không ngừng, từ việc chế tạo ra công cụ lao động thô sơ đến những máy móc tinh vi là thể hiện sự triển trong lĩnh vực

A. tư duy.

B. xã hội.

C. tự nhiên.

D. lao động.

Đáp án: A

Câu 33: Sự vận động của thế giới vật chất là

A. do thượng đế quy định.

B. quá trình mang tính chủ quan.

C. quá trình mang tính khách quan.

D. do một thế lực thần bí quy định:

Đáp án: C

Câu 34: Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động xã hội?

A. Quá trình bốc hơi của nước.

B. Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt.

C. Sự di chuyển các vật thể trong không gian.

D. Sự biến đổi, thay thế của các xã hội trong lịch sử.

Đáp án: D

Câu 35: Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển?

A. Tư duy trong quá trình học tập.

B. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B.

C. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó.

D. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm.

Đáp án: A

Câu 36: Ví dụ nào dưới đây không phải là vận động cơ học?

A. Bạn A đang nhảy.

B. Con chim đang bay.

C. Đoàn tàu đang chạy.

D. Xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: D

Câu 37: Khẳng định nào dưới đây không đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?

A. Phát triển là vận động thụt lùi.

B. Vận động và phát triển có quan hệ mật thiết với nhau.

C. Phát triển khái quát xu hướng vận động đi lên của các sự vật.

D. Phát triển khái quát các hình thức vận động từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Đáp án: A

Câu 38: Sự vận động nào dưới đây là sự phát triển?

A. Cây khô héo.

B. Thanh sắt bị rỉ.

C. Cây cối lớp lên ra hoa, kết quả.

D. Một số động vật bị tuyệt chủng.

Đáp án: C

Câu 39: Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?

A. Xã hội từ Công xã nguyên thủy lên xã hội chiếm hữu nô lệ.

B. Máy móc thay thế công cụ bằng đá.

C. Sự thoái hóa của một loài động vật. Cái

D. Học lực yếu -> học lực trung bình -> học lực khá.

Đáp án: C

Câu 40: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?

A. Các hình thức vận động có thể chuyển hóa lẫn nhau.

B. Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ với nhau.

C. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.

D. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.

Đáp án: C

Câu 41: Quan điểm nào dưới đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?,

A. Các hình thức vận động không bao hàm nhau.

B. Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau.

C. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.

D. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.

Đáp án: D

Câu 42: Quá trình cây xanh hấp thụ khí cacbonic, thải ra khí oxy thuộc dạng vận động nào dưới đây?

A. Sinh học.

B. Cơ học

C. Hóa học

D. Xã hội.

Đáp án: A

Câu 43: Học sinh chạy trên sân tập cự ly 100m do giáo viên yêu cầu là hình thức vận động nào dưới đây?

A. Cơ học.

B. Vật lý.

C. Hóa học.

D. Sinh học.

Đáp án: A

Câu 44: Khẳng định nào dưới đây không phải là phát triển trong lĩnh vực tự nhiên?

A. Sự phát triển từ vô cơ đến hữu cơ.

B. Sự phát triển từ tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa

C. Sự phát triển từ vật chất chưa có sự sống đến con người.

D. Sự phát triển từ vật chất chưa có sự sống đến các loài thực vật.

Đáp án: B

Câu 45: Khẳng định nào dưới đây đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?

A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.

B. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.

C. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.

D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.

Đáp án: C

Câu 46: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động đánh dấu bước phát triển của lĩnh vực nào dưới đây ở nước ta?

A. Công nghiệp.

B. Dịch vụ.

C. Nông nghiệp.

D. Lương thực.

Đáp án: A

Câu 47: Sự sống trên trái đất được hình thành từ sự chuyển hóa của hình thức vận động nào?

A. Vận động cơ học.

B. Vận động sinh học.

C. Vận động lý học.

D. Vận động hóa học

Đáp án: B

Câu 48: Giai đoạn cách mạng nào dưới đây có vai trò quyết định trực tiếp đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?

A. 1930 – 1931.

B. 1932 – 1935.

C. 1936 – 1939.

D. 1939 – 1945.

Đáp án: D

Câu 49: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội Cế chúng ta phải xem xét chúng như thế nào?

A. Trong trạng thái bất biến,

B. Trong hình thức vận động cao nhất của nó.

C. Trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi.

D. Trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.

Đáp án: C

Câu 50: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Chế độ cộng sản nguyên thủy biến đổi thành chế độ nô lệ, chế độ nô lệ biến thành chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến biến thành chế độ tư bản chủ nghĩa, chế độ tư bản chủ nghĩa nhất định biến đổi thành chế độ xã hội chủ nghĩa”. Đoạn viết trên đề cập đến hình thức vận động nào dưới đây?

A. Vận động xã hội.

B. Vận động sinh học.

C. Vận động lý học.

D. Vận động cơ học.

Đáp án: A

Câu 51: Trong một buổi thảo luận của học sinh lớp 10A bạn M cho rằng: “Con tàu thì vận động còn đường tàu thì không”. Nếu bạn là bạn của M em sẽ giải thích như thế nào?

A. Đúng, vì đường tàu không vận động.

B. Đúng, vì con tàu chạy còn đường sắt thì đứng im.

C. Đúng, vì đó là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng

D. Sai, vì theo Triết học Mác – Lênin tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều vận động.

Đáp án: A

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1157

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống