Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11

Bài 1. điện tích định luật cu-lông –

ở trung học cơ sở (thcs), ta đã biết các vật mang điện hoặc hút nhau, hoặc đẩy nhau. lực tương tác đó phụ thuộc vào những yếu tố nào và tuân theo quy luật nào? sự nhiễm điện của các vậtta đã biết, khi cọ xát những vật như thanh thuỷ tinh, thanh nhựa, mảnh pôliêtilen,… vào dạ hoặc lụa,… thì những vật đó sẽ có thể hút được những vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông,… ta nói rằng những vật đó đã bị nhiễm điện.ngày nay, người ta vẫn dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không.2. điện tích. điện tích điểm vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. điện là một thuộc tính của vật và điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính đó. tương tự như khối lượng là số đo mức quán tính của một vật. điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.3. tương tác điện. hai loại điện tíchở thcs, ta đã làm nhiều thí nghiệm để thấy các điện tích hoặc đẩy nhau, hoặc hút nhau (hình 1.2). sự đẩy hay hút nhau giữa các điện tích đó là sự tương tác điện. người ta thừa nhận rằng chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương (kí hiệu bằng dấu +) và điện tích âm (kí hiệu bằng dấu –).các điện tích cùng loại (dấu) thì đây nhau.các điện tích khác loại (dảiu) thì hút nhau.ii – định luât cu-lông. hâng số điên môi1. định luật cu-lôngnăm 1785, cu-lông, nhà bác học người pháp, lần đầu tiên thiết lập được định luật về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa các điện tích điểm (gọi tắt là lực điện hay lực cu-lông) vào khoảng cách giữa chúng.ông dùng một chiếc cân xoắn để đo lực đẩy giữa hai quả cầu nhỏ tích điện cùng dấu (hình 1.3). hai quả cầu nhỏ này được coi là những điện tích điểm.#ir}}} 1,3 cân xoắn cu-lôngchú ý: khái niệm điện tích âm, điện tích dương trong vật lí học khác với khái niệm số âm, số dương trong toán học. chẳng hạn, số âm luôn luôn nhỏ hơn số dương, nhưng ngược lại không thể nói điện tích âm luôn luôn nhỏ hơn điện tích dương được.sac-lo cu-lông (charles coulomb, 1736 – 1806), nha bao học người pháp. có nhiều công trình nghiên cứu vẽ tinh diện vatu.cán xoăn. cu-lông a là quả cầu kim loại cố định gắn ở đầu một thanh thẳng đứng. b là quả cầu kim loại linh động gắn ở đầu một thanh nằm ngang. đầu kia của thanh có một quả đối trọng. a và b được tích điện cùng dấu, thanh nằm ngang được treo bằng một sợi dây mảnh có tính đàn hồi chống lại sự xoắn. khi hai quả cầu đẩy nhau, thanhtreo. biết góc quay và chiều dài của thanh ngang, ta sẽ tính được lực đẩy tĩnh điện giữa hai quả cầu a và b.7 *(*). nếu tăng khoảng cách giữa hai quả cầu lên ba lần thì lực tương tác giữa chúng tăng hay giảm bao nhiêu lần ?fa_ -cܠ ofع 9. }}}}}}} f_4để nghiên cứu sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai quả cầu a và b trong cân xoắn cu-lông (hình 1,3) vào độ lớn của điện tích, ta có thể giữ nguyên điện tích của quả cầu b và cho quả cầu a tiếp xúc với một quả cầu kim loại c, giống hệt nó nhưng trung hoà về điện. vì lí do đối xứng, điện tích của quả cầu a sẽ bị chia làm đôi. cứ như vậy, ta có thể tiếp tục làm cho điện tích của quả cầu a bằng 岩、 嵩… điện tích ban đầu. ta sẽ thấy độ lớn của lực tác dụng giữa ha quả cầu a và b bằng r độ lớn của lực ban đầu. như vậy, lực điện tỉ lệ với điện tích của quả cầu a. tương tự, lực điện cũng tỉ lệ với điện tích của quả cầu b. do đó, lực điện tỉ lệ với tích của hai điện tích.việc nghiên cứu lực tương tác giữa các điện tích đã cho phép ta đo được các điện tích, tức là so sánh độ lớn của điện tích cẩn đo với điện tích đơn vị. muốn thế, ta chỉ cần so sánh lực tương tác của hai điện tích này với một điện tích thứ ba đặt cách chúng những khoảng bằng nhau, trong cùng một môi trường.3.kết quả, ông thấy lực này tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai quả cầu. “omặt khác, có thể chứng minh bằng thực nghiệm là : lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích đó.phối hợp các kết quả trên, ta có định luật cu-lông được phát biểu như sau:lực hút hay đây giữa hai diện tích điểm đặt trong chán không có phương trùng với đường thảng nổi hai diện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai diện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng [hình 1.4).f =k(1.1)trong đó, k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị mà ta dùng. trong hệ đơn vị si, k có giá trị:n.m? c2k = 9.10′ (1,2)trong công thức (1.1), f được đo bằng đơn vị niutơn (n); r được đo bằng đơn vị mét (m); còn qu và q3 được đo bằng đơn vị culông (kí hiệu là c).2. lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. hằng số điện môia) điện môi là môi trường cách điện.b) thí nghiệm chứng tỏ rằng, khi đặt các điện tích điểm trong một điện môi đồng tính (chẳng hạn trong một chất dầu cách điện) thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt chúng trong chân không. 8 được gọi là hằng số điện môi của môi trường (e > 1). công thức của định luật cu-lông trong trường hợp này là :f-144 (1.3) erđối với chân không thì e = 1.c) hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. nó cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẻ nhỏ đi bao nhiêu lẩn so với khi đặt chúng trong chân không. *các điện tích cùng dấu thì đấy nhau, trái dấu thì hút nhau.bảng 1.1 hãng số điện môi của một số chất chất e.không khi 1,000594 (ở điều kiện chuẩn) + (c0ị như bằng1)dấu h0ả 21 nước nguyên chất 81 parafin 2 giấy 2 mica 5,7+7 ébönít 2.7 thuỷ tinh 5 – 10 thạch anh 4.5* không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? a. không khí khô. b. nước tinh khiết.c. thuỷ tinh.d. đồng.lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với l l q qqqq qqq qqq qqq qqq qqq qqq qqq qqq saq sq q q q q q q q qq qq qs qq qq qqsq qsqqs q qsq s sܐ ܝ ܥܝܠܐܝ ܬ – s s s s ܠܐ ܠܐ ܠܐ ܥܘ ܠ – ܢ ܢܝܬܐ- ܀f= * đơn vị điện tích là culông (c).; k — 9.1oʻ°n”–.câu hối va ba[tập2. 1. điện tích điểm là gì ? 2. phát biểu định luật cu-lông.3. lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi sẽ lớn hay nhỏ hơn khi đặt trongchân không ?4. hãng số điện môi của một chất cho ta biết 6. trong trường hợp nào sau đây, ta có thể c0 iều gì ? các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ? a. hai thanh nhựa đặt gần nhau. b. một thanh nhựa và một quả cấu đặt gán nhau. c. hai quả cầu nhỏ đạt xa nhau. d. hai quả cầu lớn đặt gần nhau.5. chọn câu đúng. – — ܦ- ܘ – ܕ khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích 7. nêu những điếm giống nhau và khác nhau điểm và khoảng cách güa chúng lên gấp đôi giữa định luật cu-lông và định luật vạn vật thì lực tương tác giữa chúng hấp dân. a. tăng lên gấp đôi.- – – – 8. hai quả câu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn b. gam di mọi nua. bằng nhau, đạt cách nhau 10 cm trong chân c. giảm đi bốn lấn. không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10°n. d, không thay đổi. xác định điện tích của hai quả cầu đó.em có biết ?son tinh điêntrong công nghệ sơn phun, người ta dùng một súng. có khí nén để phun những hạt sơn nhỏ lị tỉ đến bám vào vật cần sơn. động tác này giống như việc phun nước hoa hay phun thuốcmuỗi. một phần những hạt sơn đến bám vào vật cần sơn. một phần khá lớn bay vào không khí vừa gây lăng phí, vừa gây ô nhiễm. để khắc phục nhược điểm này, người ta đã cải tiến công nghệ sơn phun thành công nghệ sơn tĩnh điện. trong công nghệ này, mũi của súng phun làm bằng kim loại và được nối với cực dương của một máy phát tĩnh điện. cực âm của máy được nối với vật cần sơn. các hạt sơn bay ra khói súng phun sẽ được nhiễm điện dương và bị hút về phía vật cần sơn. so với lớp sơn phun thì lớp sơn tỉnh điện sẽ bám chắc hơn vì có thêm lực điện hút các hạt sơn vào vật cần sơn. trong công nghệ này, vật cần sơn phải bằng kim loại,

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1176

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống