Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 10

Bài 16. thực hành :xác định hệ số ma sát –

bộ thi nghiệm xác định hệ số ma sát vận dụng phương pháp động lực học để nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. xác định hệ số ma sát trượt, so sánh giá trị thu được từ thực nghiệm với số liệu cho trong bảng 13.1 (sách giáo khoa vật lí 10).ii – co sở lí thuyêt cho một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng p, với góc nghiêng cý so với mặt nằm ngang. khi cỵ nhỏ, vật vẫn nằm yên trên p. không chuyển động. tăng dần độ nghiêng, cy> (x0, vật chuyển động trượt xuống với gia tốc a. độ lớn của a chỉ phụ thuộc góc nghiêng c’ và hệ số u – gọi là hệ số ma sát trượt : a = g(sino – ucoso’) (16.1) bằng cách đo a và c, ta xác định được hệ số ma sát trượt u :h – tano i gcosa, (16.2) 90gia tốc a xác định theo công thức : a = 李. trong đó quãng đường đi được $ đo bằng thước milimét, thời gian i đo bằng đồng hồ đo thời gian hiện số, điều khiển bằng công tắc và cổng quang điện. góc nghiêng c’ có thể đọc ngay trên thước đo góc có quả dọi, gắn vào mặt phẳng nghiêng.iii – dung cu thínghiêm 1. mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi,2. nam châm điện gắn ở đầu h của mặt phẳng nghiêng, có hộp công tắc đóng ngắt để giữ và thả vật trượt. 3. giá đỡ mặt phẳng nghiêng. 4. trụ kim loại (thép) đường kính 3 cm, cao 3 cm dùng làm vật trượt.5. máy đo thời gian có cổng quang điện e. 6. thước thẳng 800 mm. 7. một ke vuông ba chiều dùng xác định vị trí đầu của vật trượt.iv – lấp rápthi nghiêm 1. đặt máng nghiêng có lắp nam châm điện n (hình 16.1) và cổng quang điện e lên giá đỡ. nam châm điện n được lắp ở đầu h của máng nghiêng, nối qua hộp công tắc và cắm vào ổ a của đồng hồ đo thời gian (xem hình 8.2. Bài 8) nhờ một phích cắm có 5 chân. cổng quang điện e nối vào ổ b của đồng hồ đo thời gian. 2. hạ thấp khớp nối để giảm góc nghiêng (y, sao cho khi đặt mặt đáy trụ thép lên máng, trụ không thể tự trượt xuống. điều chỉnh thăng bằng cho máng nghiêng nhờ các chân vít của giá đỡ, sao cho dây dọi song song với mặt phẳng của thước đo góc.v – trinh tư thínghiêm1. xác định góc nghiêng giới hạn do để vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng a). đặt mặt đáy trụ thép lên mặt phẳng nghiêng. tăng dần góc nghiêng cỵ bằng cách đẩy từ từ đầu 1 của nó, để máng nghiêng trượt trên thanh ngang của giá đỡ. chú ý giữ chắc giá đỡ.b) khi vật bắt đầu trượt thì dừng đẩy. đọc và ghi giá trị co vào ảng 16.1.2. đo hệ số ma sát trượt a) đưa khớp nối lên vị trí cao hơn để tạo góc nghiêng (x > cá0. đọc giá trị cỵ, ghi vào bảng 16.1. b) đồng hồ đo thời gian làm việc ở modea é-> b và thang đo 9,999 s. bật khoá k để đưa điện vào đồng hồ đo thời gian hiện số. khi đó nam châm điện được cấp điện từ ổ a của đồng hồ có thể hút và giữ trụ thép trên mặt phẳng nghiêng. c). xác định vị trí ban đầu so của trụ thép : đặt trụ thép lên đầu h của máng nghiêng, sát với nam châm, mặt đáy tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng. dùng chiếc ke áp sát mặt nghiêng, đẩy ke đến vị trí chạm vào trụ thép, để xác định vị trí đầu so của trụ thép trên thước đo. ghi giá trị so vào bảng 16.1. d) nới lỏng vít để dịch chuyển cổng quang điện e đến vị trí cách s, một khoảng s = 400 mm, rồi vặn vít hãm cố định vị trí cổng e trên máng nghiêng. nhấn nút reset của đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0.000e) ấn nút trên hộp công tắc để thả cho vật trượt, rồi nhả nhanh trước khi vật đến cổng e. đọc và ghi thời gian trượt i vào bảng 16.1. f). đặt lại trụ thép vào vị trí so và lặp lại thêm 4 lần phép đo thời gian t. kết thúc thí nghiệm : tắt điện đồng hồ đo thời gian. chú ý : hệ số ma sát phụ thuộc nhiều vào trạng thái bề mặt tiếp xúc giữa các vật (bụi, ẩm ướt, các vật bám dính trên mặt…). vì vậy cần lau sạch các bề mặt tiếp xúc của máng nghiêng và vật trượt trước khi thực hiện phép đo.91báo cáo thuc hảnhhọ và tên: ……………………………. : lởp: ………. ! ngày:………………………….. tên Bài thực hành:1. trả lời câu hỏi: lực ma sát xuất hiện khi nào ? kể tên các loại lực ma sát và viết công thức tính hệ số ma sát trượt ? phương pháp xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng ?2. kết quả thực hành bảng 16.1. xác định hệ số ma sát trượta) tinh gia tốc a, hệ số ma sát trượtu, ứng với mỗi lần đo. tỉnh giá trị trung bình và sai số tuyệt đối trung bình củau, theo bảng 16.1. b) viết kết quả xác định hệ số ma sát trượt;a=瓦+巫=…±…câu höi1. so sánh giá trị hệ số ma sát trượt xác định được 2. trong phép đo này, khi tính sai số phép đo u, bằng thực nghiệm. với hệ số ma sát trượt cho ta đã bỏ qua những loại sai số nào ? trong bảng 13.1 (sách giáo khoa vật || 10) ?92 i ông két chuong ii đông luc hqc chất điêmi – cân bảng của chất điêm 1. điều kiện cân bằngmuốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.f=丽+成+.=0 2. quy tắc hình bình hành nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. ii – ba dinh luat niu-ton 1. định luật 1 nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2. định luật l gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.α =f3. định luật iii trong mọi trường hợp, khi vật a tác dụng lên vật b một lực thì vật b cũng tác dụng lại vật a một lực. hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.fa = -fab9394iii = lucva khối luong 1. lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lênật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hay làm vật biến dạng 2. khối lượng là đại lượng vô hướng, đặc trưng cho mức quán tính của mỗi vật.tv – các luc co1. lực hấp dẫn – định luật vạn vật hấp dẫna) lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.g g fd = gohệ số tỉ lệ g = 6,67.10’nim”/kg” được gọi là hằng số hấp dẫn. b) trọng lực là lực của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. trọng lượng là độ lớn của trọng lực. 2. lực đàn hồi – định luật húc trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.f = k alhệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng của lò xo. 3. lực ma sát có ba loại lực ma sát: — lực ma sát trượt luôn ngược chiều với vận tốc của vật trượt trên một bề mặt. f = 14, n. — lực ma sát lăn cản trở chuyển động lăn của một vật trên một bề mặt. lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt rất nhiều. – lực ma sát nghỉ có một giá trị cực đại. lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. 4. lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. 2

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1052

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống