Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 10

Bài 22. ngẫu lực –

dùng tay vặn vòi nước, ta đã tác dụng vào vòi nước những lực có đặc điểm gì ? khi chế tạo bánh xe, bánh đà, tại sao phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm của các vật đó ?hình 22,1hình 22.2 f,hình 22,3hình 224. xu hướng chuyển động || tâm của hai phần 1 và 2 triệt tiêu nhau.116!- ngâu lucla gì ? 1. định nghĩa hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngdu luc. 2. ví dụ dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực (hình 22.1). dùng tuanơvit để vặn đinh ốc, ta tác dụng vào tuanơvit một ngẫu lực (hình 22.2). khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng) (hình 22.3),ii – tác dung của ngâu luc đối vởi môt våt rán1. trường hợp vật không có trục quay cố định thí nghiệm và lí thuyết đều cho thấy, nếu vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (hình 224).l ہم 4۔ –گھ l a- -a li tâm của các phẩn của vật ởngược phẩđối với trọng tâm triệt tiêu nhau nên trọng tâm đứng yên. vì vậy, trục quay đi qua trọng tâm không chịu lực tác dụng. 2. trường hợp vật có trục quay cố định dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó. nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ chuyển động tròn quanh trục quay. khi ấy, vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay làm trục quay bị biến dạng. nếu vật quay càng nhanh, xu hướng chuyển động li tâm của vật càng lớn, thì trục quay bị biến dạng càng nhiều và có thể gãy. vì vậy, khi chế tạo các bộ phận quay của máy móc (như bánh đà, bánh xe ô tô…) thì phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm của bánh đà, bánh xe một cách chính xác nhất.3. momen của ngẫu lựcta hãy tính momen của ngẫu lực đối với một trục quay o vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lựch 22.5). (hình °5), m – 54 4 64, hình 22.5 m = f(d. + d.) hay m = fd (22.1)- – chứng minh rằng momen trong đó f là độ lớn của mỗi lực, còn d là khoảng của ngẫu lực không phụ thuộc cách giữa hai giá của hai lực và được gọi là cánh tay vào vị trí của trục quầy vuồng góc đòn của ngẫu lực c11 với mặt phẳng chứa ngẫu lực.hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tinh tiến. momen của ngẫu lực:f: độ lớn của mỗi lực(n) m= fd { d: cánh tay đòn của ngẫu lực (m)m: momen của ngẫu lực (n_m)momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.117 câu hởi va bằi tâp1. ngẫu lực là gì? nêu một vài ví dụ về ngẫu lực. 2. nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.3. viết công thức tính momen của ngẫu lực. momen của ngẫu lực có đặc điểm gì ?vy4. hai lực của một ngẫu lực có độ lớn f= 50 n. cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm, momen của ngẫu lực là:a 100 nm. b.2, on.m.c.o.5.n.m.; d. 1,0n.m. 5. một ngẫu lực gồm hai lực f và f. cóf = f = f và có cánh tay đòn dmomen của ngẫu lực này làa (f – f)d.b, 2fd.c. fd.d. chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.1186. một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm o của thước. dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm a và b cách nhau 4,5 cm và có độ lớn fa = fe = 1 n (hình 226a). a) tĩnh momen của ngẫu lực. b) thanh quay đi một góc or = 30°. hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại a và b (hình 226b). tỉnh momen của ngẫu lực.hình 22,6 ống kêt chuong iii cân bằng va chuyên đông của vât rani – cân bảng của vât rán1. các quy tắc hợp lực a) quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy của hai giá rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. b) quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều hợp lực của hai lực song song, cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy,f=f+f 2瓦丁忒 (chia trong)2. các điều kiện cân bằng của một vật rắn a) điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.b) điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: ‘ – ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy; – hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.119 120c) điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. d) điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế). e) momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.m = fdii – chuyên đông của vât rán 1. chuyển động tịnh tiến a) chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó. b) gia tốc của chuyển động tịnh tiến được tính bằng công thức: _f+及+、2. chuyển động quay quanh một trục cố định a) momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. b). mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. vật có mức quán tính càng lớn thì càng khó thay đổi tốc độ góc. c). mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay. 3. ngẫu lực a) hệ hai lực song, song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.dl- ܕܩܝ – ܢܝ — !– – -at — 1 yıl 5 vuru vg ཆཆ1ཅཆཆཆ.7c) momen ngẫu lực được tính bằng công thức:m = fd trong đó f là độ lớn của mỗi lực, d là cánh tay đòn của ngẫu lực.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 978

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống