Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 12

Bài 29. thực hành: đo bước ánh sáng bằng phương pháp giao thoa –

1. quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe y-âng, sử dụng chùm sáng laze. 2. đo bước sóng ánh sáng. ii – dụng cụ thí nghiệm – nguồn phát tia laze (1 + 5 mw). – khe y-âng: một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,05 mm hoặc 0,1 mm, khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước. – thước cuộn 3 000 mm. – thước kẹp 0 + 150 mm, độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0.05 mm.- giá thí nghiệm.- một tờ giấy trắng.iii – cơ sở lí thuyêttia laze là một chùm sáng song song, đơn sắc. khi chiếu chùm tia laze vuông góc với màn chắn p có a hai khe hẹp song song fr, f3 (hình 29.1), f, f, trở thành hai nguồn kết hợp phát sóng ánh sáng về phía trước. cách p một khoảng d, ta đặt màn quan sát e. song song với p. 148các sóng ánh sáng từ f1, f2 gặp nhau sẽ giao thoa với nhau, trên màn e. xuất hiện hệ vân màu gồm những dải sáng tối xen kẽ. khoảng vân i (khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp) liên hệ với a, d và bước sóng 2 theo công thức: i = 2 d (1) nếu khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước (hoặc có thể đo bằng kính hiển vi), đo khoảng cách d và khoảng vân ị, ta tính được bước sóng 2 của tia laze.iv – tiên hanh thi nghiem1. bộ dụng cụ khảo sát giao thoa qua khe y-âng dùng tia laze (hình 29.2a) – bộ dụng cụ gồm một nguồn phát tia laze:s (có thể dùng một laze bán dẫn) phát ra tia sáng laze màu đỏ, chiếu vuông góc và mặt phẳng màn chắn p. cả hai được lắp trên một giá đỡ có các vít hãm có thể điều chỉnh được.da=0,2 0.3 0,4 g (mm)aa-o005 mm а) hình 292 a). bộ dụb). hệ ba he yång trên màn chẩn p.- để nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách a, trên p có ba hệ khe y-âng có khoảng cách a khác nhau 0.2; 0,3; 0,4 mm (hình 292b). trong Bài thí nghiệm này, ta có thể tuỳ chọn một trong ba hệ khe nói trên. khoảng cách a giữa hai khe được ghi ngay ở vị trí dưới khe. màn quan sát e là một tờ giấy trắng dán lên tường hoặc dán lên một bảng màn ảnh có chân, đặt trên mặt bàn, song song với mặt phẳng p và cách p một khoảng d = 1,5 + 2 m. độ lớn của khoảng vân ị đo bằng thước cặp, còn khoảng cách d đo bằng thước milimét. 2. tìm vân giao thoa cắm phích điện của bộ nguồn phát laze:s vào ổ điện xoay chiều -220 v. bật công tắc k, ta nhận được chùm tia laze màu đỏ. – điều chỉnh vị trí màn chắn p sao cho chùm tia laze chiếu thẳng góc đúng vào hệ khe y-âng đã chọn. – màn quan sát e đặt cách p khoảng 1,5 đến 2 m. điều chỉnh, dịch chuyển giá đỡ g sao cho chùm tia laze chiếu đúng vào màn e và vuông góc với màn. quan sát hệ vân giao thoa xuất hiện trên màn. – quan sát và nhận \ét + vân sáng nào là vân sáng giữa ?+ các vân giao thoa phân bố trên màn e. cách đều nhau hay không ? ảnh hưởng của vị trí đặt màn e (gần, xa, song song hoặc không song song với màn chắn p) đến hệ vân giao thoa như thế nào ? giải thích.3. xác định bước sóng của chùm tia laze- dùng thước 3000 milimét đo (5 lần) khoảng cách d từ màn chắn p (chứa khe y-âng) đến màn quan sát e, ghi kết quả vào bảng 1. – đánh dấu vị trí của các vân sáng trên tờ giấy trắng (màn e) phân bố trên n khoảng vân., n tuỳ chọn từ 2 đến 6 (hình 29.3). dùng thước cặp đo (5 lần) khoảng cách l giữa hai vân sáng đã được đánh dấu ở ngoài cùng, ghi vào bảng 1. – khoảng vân i : i= l (mm)– bước sóng của chùm laze được tính theo công thức: ia al2 = d din(2)– tắt công tắc k, rút phích điện của nguồn laze ra khỏi ổ cắm điện. kết thúc thí nghiệm.hình 29.3 đánh dấu và đo khoảng cách giữa 6 khoảng vân giao thoa trên màn e.báo cáo thưc hanhđèo bước sóng ánh sáng bang phư0ng phap (ciao thoahọ và tên : … : lόp : …………….. . τό : ………………………. ngày làm thực hành:|- muc. đích thưchanhп – том тaт ші тншүет 1. hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì ? 2. điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì ?3. công thức tính khoảng vân và công thức xác định bước sóng ánh sáng trong trường hợp giao thoa của hai sóng ánh sáng đơn sắc tạo bởi khe y-âng là như thế nào ?iii – kêt quả thínghệm xác định bước sóng của chùm tia laze bảng 1 – khoảng cách giữa hai khe hởhẹpf,f:: – độ chính xác của thước milimét:– độ chính xác của thước cặp: – số khoảng vẫn sáng đánh dấu:lán do d δd l (mm) al (mm) 1 2 3 4. 5 trung bình150 a) tính giá trị trung bình của bước sóng 2: altrong đó:al=al +a’ là sai số tuyệt đối củaphép đo độ rộng của n khoảng vân, dùng thước cặpad = ad + a là sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách giữa màn chắn p và màn quan sát e, dùng thước milimét.c) tính sai số tuyệt đối trung bình của bước sóng ^ :δλ= δλ = d) viết kết quả đo của bước sóng â: 2 = 2 + a = … ±…… câu hối va bai tâp 1. vì sao phải điều chỉnh màn chắn p và giá đỡ g 3. vì sao khi đo khoảng vân ị bằng thước cặp, ta để chùm tia laze chiếu vuông góc với màn lại phải đo khoảng cách giữa n vân mà không chắn p và màn quan sát e? đo khoảng cách giữa hai vân kể nhau ?2. cho chùm sáng laze có bước sóng ả=065um. 4. hệ vân giao thoa sẽ thay đổi thế nào, nếu: ll-l – – ܔ le 4 – n. 22a) tha ỗn sáng laze màu đỏ bằng nguồne bằng 2 m. để tạo ra hệ vân giao thoa có sáng laze màu xanh ?khoảng vân j = 1,3 mm thì khoảng cách a giữa hai khe hẹp phải chọn bằng bao nhiêu? b) s là một nguồn sáng trắng ?151ie sóng ánh sáng1. hai thí nghiệm niu-tơn cho thấy rằng có hai loại ánh sáng: đơn sắc và phức tạp, và bất kì một chùm ánh sáng phức tạp nào (ví dụ : ánh sáng trắng) cũng là hỗn hợp của nhiều chùm sáng đơn sắc (có thể có màu rất khác nhau). 2. thí nghiệm y-âng lại cho thấy rằng, ánh sáng có bản chất sóng và thí nghiệm ấy cũng giúp ta xác định được bước sóng của ánh sáng. kết quả các phép đo cho thấy rằng, mỗi ánh sáng đơn sắc – còn gọi là bức xạ đơn sắc – ứng với một bước sóng hoàn toàn xác định. bức xạ có bước sóng lớn nhất mà mắt còn nhìn thấy được là bức xạ màu đỏ, với bước sóng chừng 760 nm, và bức xạ có bước sóng nhỏ nhất mà mắt còn nhìn thấy là bức xạ màu tím, với bước sóng chừng 380 mm. bước sóng của các bức xạ màu da cam, vàng, lục… đều nằm trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm nói trên.1523. tia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng là sóng điện từ, nhưng mắt không nhìn thấy. 4. tia x, còn gọi là tia rơn-ghen, cũng là sóng điện từ nhưng có bước sóng còn ngắn hơn cả tia tử ngoại. tính chất quan trọng nhất của tia x là đi qua được những chất không trong suốt thông thường, như vải, gỗ, giấy, thịt, da. do đó, tia x được sử dụng trong chiếu điện, chụp điện. 5. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia x và tia gamma đều có cùng bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng).

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống