Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 9

Bài 48. mắt –

bạn bình : cậu có biết mỗi người đều có hai cải thấu kính hội tụ hay không ?bạn hoà: mình có đầu 2 bạn bình : cậu cũng có đấy ! bạn hoà : ả ! mình biết rồi ! cấu tạo của mắt 1. cấu tạo khi học môn sinh học ở lớp 8, ta đã biết mắt có nhiêu bộ phận. hai bộ phận quan trọng nhất là thê thuỷ tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc) (hình 48.1). thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm. nó dễ dàng phông lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giản ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi. trong sinh học, cơ vòng này còn được gọi là cơ thể mỉ. màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “luông thân kinh” đưa thông tin về ảnh lén não.e_2. so sánh mắt và máy ảnh*nếu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh ? màn hứng ảnh trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt ?|- sự điêu tiêtm. khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó hiện rõ nét trên màng lưới. thực ra, lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tình đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.128hình 48.] ta đã biết, khi vật năm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật năm càng gán tiêu điểm của thấu kính. vậy em hãy cho biết tiêu cự của thế thuy tình khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gán dài, ngăn khác nhau như thế nào ? biết rằng khoảng cách từ thể thuy tình của măt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới (hình 48.2).iii – điên4 cực cân va điên4 cựcviên= 1. điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điếu tiết có thể nhìn rõ được gọi là điêm cực viễn (kí hiệu là c). khoảng cách từ măt đến điểm cực viên gọi là khoảng cực viên. người có mắt tốt có thể nhìn rõ các vật ở rất xa. chẳng hạn như khi nhìn một ngôi sao sẽ thấy là một chấm sáng, không bị nhoe. thực ra, nếu đã nhìn rõ được các vật cách mắt từ 5m, 6m trở ra thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt, người ta đặt bảng thử thì lực cách mắt 5m rồi ngắm vào dòng chữ ứng với mức độ 10/10 (hình 48.3). nếu nhìn rõ tất cả các chữ c ngược, xuôi… trên dòng đó thì mắt là mắt tốt. điểm cực viễn của mắt tốt ở rất xa (ở vô cực).khi nhìn các vật ở xa thì mắt không phải điếu tiết, nên nhìn rất thoải mái.nếu có điều kiện, em hay thử xem mắt của mình có bị cận thị hay không.m 2. điểm gán mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được gọi là điêm cực cận (ki hiệu là c.). khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (hay khoảng thấy rõ ngắn nhất).со осо оđể xác định điểm cực cận, người ta nhìn một dòng chữ nhỏ trên trang sách, rồi đưa dán trang sách lại gán mắt cho đến khi nhìn dòng chữ bị mờ. lúc đó dòng chữ nằm ở điểm cực cận của mắt. khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh co bóp mạnh nhất, do đó rất chóng mỏi mắt.5-vl9(gc) jahình 48.2bang thuthi lucb)hình 48.3. bảng thử thì lực được thu nhỏ bằng 19% kích thước thật. dòng ứng với măt bình thường (10/10) là dòng thứ 10 từ trên xuống. nếu em muốn thử măt thì hay đạt hình 48.3b cách mặt 5m và nhìn dòng chử thứ 2 từ trên xuống hoặc nhìn hình 48.3a.129khoảng cách từ điểm c đến điểm cy gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt. hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mặt bao nhiêu xentimet.iv – vân dungmột người đứng cách một cột điện 20m. cột điện cao 8m. nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinhđến màng lưới của mắt người ấy cm thi ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet ?(84°. khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cựcủa thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngăn nhất ? khi nhìn ột vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuytình sẽ dài hay ngắn nhất ?hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lướithe thuỷ tinh dong. vai trò nhu vật kinh trong máy ảnh, còn màng lưới nhu mãn hứng ảnh anh của vật mã ta nhậm hiện trên mang lư01trong quá trình điêu tiết thì thể thuỷ tinh bị c0 giân, phông lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiệntren mangluoiro net. diêm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn dem gán mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận.co thfemchua biet1- ܐܦ ܫܒܽ شرtiی ܚܠܐ ܬܬܳܐ کر ۔ سے 4 حشر …4رسر . .>شر!m • .vcu ugt var g vari iiiiiii lay valܬܬ. . ܚܶܝ ܢܚܬܚܐ vçai.2. ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiếu với vật. nhưng ta vẫn không thấy vật bị lộn ngược, đó là do hoạt động cuả hệ thân kinh thị giác. 3. trong mắt, trước thể thuỷ tinh, có một màn chẵn sáng gọi là lòng đen. giữa lòng đen có một lỗ nhỏ – – – – —– ! q q q q aa t aq t qqaaa aa saaa aaaa aaaq qaaaaaaaa “۔۔۔۔ایسے:۔, trong tối, nó mở rộng ra.130 5- vl9(gc),vb

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 916

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống