Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 8




Bài 8. áp suất chất lỏng – bình thông nhau –

tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ đo lặn chịu được áp suất lớn (h.8.1) ?i = sự tồn tại của áp suất trong chât lỏng ta đã biết, khi đạt vật rắn lên mặt bàn (h.8.2), vật rắn sẽ tác dụng lên mật bàn một áp suất theo phương của trọng lực. còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rán không ?= 1. thí nghiêm 1một bình hình trụ có đáy c và các lỗ a, b ở thành bình được bịt băng một màng cao su mỏng (h.8.3a).hay quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình. o kå các màng cao su bị biến dạng (h.8.3b) chứng tỏ điều gì ?có phải chất lỏng chi tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất răn không ?a). hình 83 b) m 2. thí nghiệm 2lấy một bình trụ thuỷ tỉnh có đĩa d tách rời dùng làm đáy. muốn d dậy kín đáy. ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa d lên (h.8.4a).khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, dĩa d vân không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau (h.8.4b). thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?a) d0 3. két luándựa vào các thí nghiệm trên, hay chọn từ thích hợp cho các chỏ trống trong kết luận sau đây :chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …(1)… bình, mà lên cá…(2)… bình và các vật ở… (3)… chất lỏng.o ii – công thuctinh apsuát chât longgiả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là s, chiều cao là h (h.8.5). hay dựa vào công thức tỉnh áp suất em đa học ở Bài trước để chứng mình công thứcp = dh, trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng.p tính bàng pa, di tính bàng n/mo, h tính bàng m.công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lông chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. 29 suy ra :trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mật phẳng năm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau. đây là một đặc điểm quan trọng của áp suất chất lỏng được ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống.o iii – binh thông nhauđố nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). hay dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đạc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pa, pp. và dự đoán xem khi nước trong bình da đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c,c) hinih 8.6làm thí nghiệm kiếm tra, rồi tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây : o kết luận: trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở…….. độ cao.w iv – may thuy lucmáy thủy lực có cấu tạo gồm hai xilanh, một nhỏ, một to, được nối thông với nhau. trong hai xilanh có chứa đầy chất lỏng, thường là dầu. hai xilanh được đậy kín bằng hai pít-tông (h.8.7). khi tác dụng một lực f lên pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất hinih 8.7 p = f/s lên chất lỏng. ap suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pít-tông lớn có diện tích s và gây nên lực nâng f lên pít-tông này :30 – r s – ls fs f = p.s = s suy ra f snhư vậy, diện tích s lớn hơn diện tích s bao nhiêu lần thì lực f sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. nhờ đó mà ta có thể dùng tay nâng cả một chiếc ôtô. người ta còn sử dụng máy thủy lực để nén các vật.v v – vân dunghay trả lời câu hỏi. ở đầu Bài.một thùng cao 1,2m dựng dây nước. tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm. ở cách đáy thùng 0,4m.trong hai ấm vẽ ở hình 8.8 ấm nào during duioc nhiéu murióc hon ? hình 8.9 vẽ một bình kín có găn thiết bị dùng đế biết mực chất lỏng chứa trong nó. bình a được làm bàng vật liệu không trong suốt. thiết bị b được làm băng vật liệu trong suốt. hay giải thích hoạt động của thiết bị này.người ta dùng một lực 1000 n để nâng một vật nặng 50000 n băng một máy thủy lực. hỏi diện tích của pít-tông lớn và pít-tông nhỏ của máy thủy lực này có đặc điểm gì ?hinih 8.8hình 8.9 r• chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. → công thức tính áp suất chất lỏng: p = dh, trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. → trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. → trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất, nên ta luôn có: { = 봉 trong đó f là lực tác dụng lên pít-tông có tiết diện s, f là lực tác dụng lên pít-tông có tiết diện s.31

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 1119

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống