Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 10

Bài 8. thực hành : khảo sát chuyển động rơi tự do xác định gia tốc rơi tự do –

đo được thời gian rơi t của một vật trên những quãng đường đi được $ khác nhau, vẽ và khảo sát đồ thị s — t”, để rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do và xác định được gia tốc rơi tự do.ii – co số lí thuyêt thả một vật (trụ bằng sắt, hòn bi…) từ độ cao s trên mặt đất, vật sẽ rơi rất nhanh theo phương thẳng đứng (phương của dây dọi). trong trường hợp này ảnh hưởng của không khí không đáng kể, vật chỉ chuyển động dưới tác dụng của trọng lực, nên có thể coi là vật rơi tự do.khi một vật có vận tốc ban đầu bằng không, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, thì quãng đường đi được s sau khoảng thời gian t (tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động) được xác định bởi công thức:s = arđồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và to có dạng một đườngthẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc:tana = 2hình 8.3. cổng quang điện46iii – dung cu cân thiêt1. giá đỡ thẳng đứng có dây dọi và ba chân có vít điều chỉnh thăng bằng.2. trụ bằng sắt làm vật rơi tự do.3. nam châm điện n có hộp công tắc đóng ngắt điện để giữ và thả rơi vật (hình 8.1).4. cổng quang điện e (hình 8.1).5. đồng hồ đo thời gian hiện số, độ chia nhỏ nhất 0,001 s (hình 8:2),6. thước thẳng 800 mm gắn chặt vào giá đỡ.7. một chiếc ke vuông ba chiều dùng xác định vị trí đầu của vật rơi.8. hộp đựng cát khô (có phủ miếng vải trên mặt) để đỡ vật rơi.iv – giö|thiêu dung cu đ0đồng hồ đo thời gian hiện số (hình 8.2) là loại dụng cụ đo thời gian chính xác cao (độ chia nhỏ nhất 0,001 + 0,01 s). nó có thể hoạt động như một đồng hồ bấm giây, được điều khiển bằng công tắc hoặc cổng quang điện.cổng quang điện (hình 83) gồm một điôt di phát ra tia hồng ngoại, và một điôt d. nhận tia hồng ngoại từ di chiếu sang. dòng điện cung cấp cho di được lấy từ đồng hồ đo thời gian. khi có vật chắn chùm tia hồng ngoại chiếu từ di sang d, thì d, sẽ phát ra tín hiệu truyền theo dây dẫn đi vào đồng hồ đo thời gian, điều khiển nó hoạt động. trên mặt đồng hồ đo thời gian có hai ổ cắm 5 chân a và b, một công tắc nhấn reset, một núm gạt dùng chọn thang đo 9999 $ và 99,99$, một núm chuyển mạch chọn kiểu làm việc mode. ô a có 5 chân, được nối với hộp công tắc (nhờ một phích cắm 5 chân), để cấp điện cho nam châm điện hoạt động. khi không nhấn công tắc, nam châm được cấp điện, nó hút và giữ trụ sắt. dùng miếng ke áp sát vào trụ sắt để đọc vị trí đầu của nó trên thước. khi nhấn công tắc, nam châm bị ngắt điện, vật được thả rơi, đồng thời bộ đếm thời gian bắt đầu đếm. tà cần nhả nhanh công tắc trước khi vật rơi đến cổng quang điện e. ó b được nối với cổng quang điện e, vừa cấp điện cho cổng e, vừa nhận tín hiệu từ e gửi về, làm đồng hồ đo thời gian ngừng đếm. công tắc nhấn resetđể đưasố chỉ của đồng hồ về giá trị0.000. đặt núm gạt chọn thang đo ở vị trí 9,999 $. chuyển mạch mode dùng để chọn kiểu làm việc cho đồng hồ đo thời gian. trong Bài này ta đặt đồng hồ ở vị trí a é-> b. các mode khác không dùng đến. modea e→ b hoạt động như sau : – khi nhấn công tắc nối với ổ a thì đồng hồ đo bắt đầu hoạt động: – khi có tín hiệu từ cổng e chuyển vào ổ b thì máy đo ngừng hoạt động. khoảng thời gian ngăn cách từ lúc có tín hiệu thứ nhất đến lúc có tín hiệu thứ hai được hiện trên mặt hiện số của đồng hồ.v – lấp rápthínghiêm nam châm điện n lắp trên đỉnh giá đỡ, được nối qua công tắc vào ổ a của đồng hồ đo thời gian. o’a vừa cấp điện cho nam châm, vừa nhận tín hiệu từ công tắc chuyển về. cổng e lắp ở dưới, được nối với ổ b. điều chỉnh vị trí thẳng đứng cho giá đỡ bằng cách quan sát quả dọi phối hợp vặn các vít ở đế ba chân, sao cho quả dọi nằm đối tâm với lỗ tròn t. hộp đỡ vật rơi được đặt nằm ở phía chân giá đỡ. bật công tắc cấp điện cho đồng hồ đo thời gian. cho nam châm hút giữ vật rơi. dùng chiếc ke vuông ba chiều áp sát đáy vật rơi để xác định vị trí đầu so của vật. ghi giá trị so vào bảng 8.1. có thể điều chỉnh dịch chuyển nam châm điện sao cho vị trí so trùng với vạch 0 trên thước đo.4748vi – tiên hảnh thínghiêmdo thời gian roi ứng với các khoảng cách 5 khác nhau1. nới lỏng vít và dịch cổng quang điện e về phía dưới cách აც một khoảng s = 0,050 m. ân nút reset trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0.000.ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi nhải nhanh nút trước khi vật rơi đến cổng quang điện e. ghi thời gian rơi của vật vào bảng 8.1. lặp lại phép đo trên thêm 4 lần, ghi vào bảng 8.1.thời gian một vật rơi tự do không vận tốc đầu trên quãng đường 0,050 m vào khoảng 0,1 s. như vậy, để cổng quang điện e có thể tác động khi vật rơi đến e, thời gian nhấn và nhả công tắc kép phải nhỏ hơn 0,1 s.để thực hiện được động tác này, học sinh có thể bấm thử công tắc kép như sau :xoay chuyển mạnh mode của đồng hồ đo thời gian về vị trí a. nhấn và nhả nhanh công tắc kép, quan sát thời gian chỉ thị trên đồng hồ.2. nới lỏng vít và dịch cổng quang điện e về phía dưới, cách vị trí so một khoảng s = 0.200; 0,450; 0,800 m. ứng với mỗi khoảng cách s, thả vật rơi và ghi thời gian tương ứng vào bảng 8.1. lặp lại phép đo này thêm 4 lần.3. kết thúc thí nghiệm : nhấn khoá k, tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số.họ và tên:………………………. : lớp: ………. ! ngày:……………. tên Bài thực hành: …………………………………………………..ܫ ܚ ܬܐܒ ܐܝ ܢ ܫܝ ܢ ܚ ܢܝ ܝ .—- a – aa… a- a: ”ھر 4ھ ح۔ کوء ۔ ۔ ۔ حطحصہ حصول l. – t wto wrot voi ro vì tw1. trả lời câu hỏi: sự 9i f – tính gia tốc rơi tự do?…………………………………………………..2. kết quả bảng 8.1. khảo sát chuyển động rơi tự do: đo thời gian rơi ứng với các khoảng cách s khác nhau.vị trí đầu của vật rơi: so =…. (mm) lần đo thời gian rơi f(s) – – – 2, 2s, ” s(m) 2 3 4 5 * ܕ ܠܐ 0.050 0.200 0,450 0,800theo bảng 81: khảo sát chuyển động rơi tự dotính t, r” ứng với mỗi cặp giá trị (s, () và ghi vào bảng 8.1.vẽ đồ thị: dựa vào kết quả trong bảng 8.1, chọn tỉ lệ thích hợp trên các trục tung và trục hoành để vẽ đồ thị s= s(t°).s v494-wlto-a a) nhận xét: đồ thịs = s(t°) có dạng một đường………………. như vậy கூடிஃடி aa 4ܕܙܚ ܫܶ1 ܚ. .. ،à.¬ ±à jvi i vivi i vuoi vi ivi vu j ~ i ~a ~o ~j • • • • • • • • • • •del ll. ts a-, t-l-. t 4. சக : ھلبہ حطحی حیحط ھقمر حسنگھ۔۔۔۔ حسطحب۔ءھ حس۔ خدد 1 حصہ لی۔ ۔ ۔ / j.đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức g = và vận tốc của vật rơi tại cổng etheo công thức: u = o ứng với mỗi lần đo. hãy tính các giá trị trên và ghi vào bảng 8.1. i c) vẽ đồ thị v = v(t) dựa trên các số liệu của bảng 8.1, để một lần nữa nghiệm lại tính chất của chuyển động rơi tự do. đồ thị v = v(t) có dạng một đường………., tức là vân tốc rơi tưtheo thời gian. vậy chuyển động của vật rơi tự do la chuyển động………………… d) tính – = 4 và ag = | g – gil ; ag2 = | g — g, | . e) viết kết quả của phép đo gia tốc rơi tự do: g = g t (ag)may = . ···················· (m/s2) câu höi1. khi tính g theo cách nêu trên, ta đã quan tâm 2. em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm chủ yếu đến loại sai số nào và bỏ qua không khác, vẫn dùng các dụng cụ nêu trên, để đo g tính đến loại sai số nào ? vì sao ? đạt kết quả chính xác hơn.50 4-wlto-bống két chuong i đông hoc chất điêm1- các khái niêm co bản1. chuyển động. chất điểm. quỹ đạo2. h hiếu:1 hệ toạ độ: vật làm mốc, hệ trục toạ độ. * q” “o”: 1- đồng hổ, mốc thời gian.s s là quãng đường đi được.3. tốc độ trung bình: u\ = + f là thời gian chuyển động.4. vận tốc tức thời : u = a. : as và af rất ngắn.a . ”ܓܝ – ܘ 5. gia tôc: ; af rất ngắn.ii – các dang chuyên đông đon giản1. chuyển động 2. chuyển động 3. chuyển động thẳng đều thẳng biến đổi đều tròn đềuquỹ đạo là đường thẳng. quỹ đạo là đường thẳng. quỹ đạo là đường tròn.| gia tốc bằng không. gia tốc có phương, chiều, gia tốc luôn hướng vào vận tốc có phương, chiều, 1 độ lớn không đổi. | tâm đường tròn, có độ lớn | độ lớn không đổi. | vận tốc có phương, chiều | không đổi. | công thức tính quãng | không đổi : độ lớn tăng – e – ،ܐܶ đường đi được : (giảm) đều theo thời gian. cm=– () s = u.i. u = t + at | vận tốc luôn nằm theophương trình chuyển động: nhanh dần đều : a và u0 #§ tròn, x = xo + ut | cùng dấu. ng dol.51chậm dần đều: a và u0 || tốc độ góc () không đổi.trái dấu. công thức liên hệ giữa công thức tính quãng | tốc độ dài và tốc độ góc: đường đi được : u – )t + a công thức liên hệ giữachu kì và tốc độ góc: phương trình chuyển động: ‘ a công thức liên hệ giữachu kì và tần số : ! =是đô thị toạ độ-thời gian || đô thị vận tốc-thời gian | xv4. sự roi tự do sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. sự rơi của các vật trong đó bỏ qua được ảnh hưởng của không khí là sự rơi tự do. chuyển độ grơi tự do là ch ển độ o l. g nhanh dần đề theo phương thẳng đứng chiều từ trên xuống. tại một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau với cùng gia tốc:g =9,8 m/s”. công thức vận tốc: u = gt công thức tính quãng đường đi được : s = g iii – tính tưong đối của chuyên đông hình dạng quỹ đạo và vận tốc của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo :”a = 2 –

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1000

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống