Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 11

Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng –

Nắm vững các tính chất của nitơ, photpho, amoniac và muối amoni, axit nitric và muối nitrat axit photphoric và muối photphat. Nắm vững các phương pháp điều chế và ứng dụng của nitơ, photpho và một số hợp chất quan trọng của Chúng. 25. Rèn luyện kĩ năng giải Các bài tập của chương.1 – KIÊN THỨC CÂN NẤM VỨNGNitoPhotphoCấu hình electron: 15° 25°2p° Cấu hình electron: 1s°25°2p° 35° 3p3 Độ âm điện : 3,04 Độ âm điện: 2,19 Cấu tạo phân tử: N = N Dạng thù hình thường gặp:P trắng, Pđỏ Các số oxi hoá: -3,0, −1, +2, +3, +4, *5 Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5 2 5. NO — nitơ thể hiện tính khử P2O5 – photpho thể hiện ഗ് tính khử N, . NH P 2 – Nis nitơ thể hiện \, 13 – – – – -3 tính oxi hoá CaạP, photpho thệ hiện tính o Cas N2p trắng hoạt động hoá học mạnh hơn P đỏ.АптопіасTan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu.Có tính khử. 60Mud amon Tan trong nước, là chất điện lị mạnh, Dễ bị nhiệt phân.Axit nitric (HNO3)– Là axit mạnh, – Là chất oxi hoá mạnh. TÍnh oxi hoás mạnh là do ion NO2 gây ra, nênsản phẩm là các hợp chất khác nhau của nitơ.Muöi nitrat – Dễ tan.– Trong dung dịch axit, NO3 thể hiện tính oxi hoá.- Muối rắn dễ bị nhiệt phân cho oxi thoát ra.- Phản ứng nhận biết:3Cu + 8H + 2NOs –* 3Cu2 + 2NO7 + 4H2O (dd màu xanh)2NO + O. – 2NO. (màu nâu đỏ)Axit photphoric (H3PO4)- Là axit ba nấc, độ mạnh trung bình, tác dụng với dung dịch kiềm cho ba loại muối : một muối photphat trung hoà và hai muối photphat axit.- Không thể hiện tính oxi hoá.Muối photphat- Muối photphat trung hoà và photphat axit của natri, kali, amoni dễ tan,- Muối đi hiđrophotphat của các kim loại khác dễ tan. – Phản ứng nhận biết:3Ag’ + PO: – Ag,PO, (màu vàng)AgạPO4 tan trong dung dịch HNO3 loãng.II – BẢI TÂP1. Hãy cho biết số oxi hoá của N và P trong các phân tử và ion sau đây: NHạ, NH4, NO2, NO3, NH.HCO3, P2O3 PBro, PO: , KH-PO4, Zn2(PO4)2. 2. Trong các Công thức sau đây, chọn Công thức hoá học đúng của magie photphua :A. Mg(PO4)2B. Mg(PO3), C. Mg., P. D. MgFO, 3. a) Lập các phương trình hoá học sau đây: NH3 + Cl2 (dư) → N2 + … (1) NHạ (dư) + Cl2 → NH4Cl + … (2) NH3 + CH3COOH → . (3) (NH.).PO. “ , H.Po, … (4) Zn(NO.), — “—» … (5)b) Lập các phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa các chất sau đây trong dung dịch: K3PO4 và Ba(NO3)2 (1) Na3PO4 và CaCl2 (2) Ca(H3PO4)2 và Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1: 1 (3) (NH4),PO + Ba(OH), (4)4. Từ hiđro, clo, nitơ và các hoá chất cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua.61Hãy đưa ra những phản ứng đã học. Có sự tham gia của đơn chất photpho, trong đó số oxi hoá của photpho: a) tăng b) giảm. Khi cho 300 g hỗn hợp Cu và AI tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 448 lít khí duy nhất là NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Cho 600 g P2O5 vào 250 ml dung dịch HạPO46,00% (D = 1,03 g/mi). Tính nồng độ phần trăm của HạPO, trong dung dịch tạo thành.Cần bón bao nhiều kilogam phân đạm amoni nitrat chứa 97,5% NH4NO3 cho 100 hecta khoai tây, biết rằng 1,00 hecta khoai tây cần 60,0 kg nitơ.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1096

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống