Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 11

Phản ứng hữu cơ –

Biết cách phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đối phân tử chất đầu. Biết các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị và một vài tiếu phân trung gian. Dựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất hữu cơ khi tham gia phản ứng người ta phân phản ứng hữu cơ thành các loại sau đây.1. Phản ứng thế Một hoặc một nhóm nguyên tử ở H3C-H+Cl-Cl → H3C-Cl+HCl phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc H3C-OH + H-Br → H2C-Br+HOH một nhóm nguyên tử khác.2. Phản ứng cộng Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các HC=CH + 2H, Nho). HC-CH, nguyên tử hoặc phân tử khác.3. Phan ứng tách – H,C-CH, H70°ן דC H.C=CH2 + H2O Một vài nguyên tử hoặc nhóm – I – – nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử. H OH Ngoài ra còn có phản ứng phân huỷ: CH t”, C+2H,Phân tử bị phá huỷ hoàn toàn thành C, H + SE, , 4C + 10HF các nguyên tử hoặc các phân tử nhỏ. 4. 10 lo CH+90, 6CO, + 6H2O II – CÁC KIÊU PHÂN CẤT LIÊN KÊT CÔNG HOÁ TRI1. Phân cắt đồng lị Trong sự phân cắt đồng lị, đôi electronCI + CI as C’+ CI* dùng chung được chia đều cho hai nguyên tử liên kết tạo ra các tiểu phân HC -H + Cl’ -> HC’+ HC mang electron độc thân gọi là gốc tự do. 은 9. 9. {Göc melỵ]]Gốc tự do mà electron độc thân ởCH. – HC : CH, N”: CHạ – HC’ + ‘CHạ nguyên tử cacbon gọi là gốc cacbo tự do.(Göc ety) Gốc tự do thường được hình thành nhờGốc CH4, CH3CH2 gọi là gốc cacbo tự do ánh sáng hoặc nhiệt và là những tiểu phân có khả năng phản ứng cao.130 9-hh (NC)-e2. Phân cắt dị|ị Trong sự phân cất dị lí, nguyên tử có độ âm điện lớn hơn chiếm cả cặp electron dùng chung trở thành anion còn nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn bị mất một electron trở thành cation.Cation mà điện tích dương ở nguyên tử :کہ .S.& )23 سم< Kı. cacbon được gọi là cacbocation. н,6 + н;" cі: —-н,о" +:g: Cacbocation thường được hình thành do /塾。 + معك . و - tác dụng của dung môi phân cực. (CH3)3C Br: - (CH3)3C' +:Br:3. Đặc tính chung của gốc caọbo tự do và cacbocationGốc cacbo tự do (kí hiệu là R"), cacbocation (kí hiệu là R") đều rất không bền, thời gian tồn tại rất ngắn, khả năng phản ứng cao. Chúng được sinh ra trong hỗn hợp phản ứng và chuyển hoá ngay thành các phân tử bền hơn, nên được gọi là các tiểu phân trung gian. Người ta chỉ nhận ra chúng nhờ các phương pháp vật lí như các phương pháp phổ, mà thường không tách biệt và cô lập được chúng. Quan hệ giữa tiểu phân trung gian với chất đầu và sản phẩm phản ứng được thấy qua các thí dụ sau :TIÊU PHÂN CHẤT ĐÂU TRUNG GIAN SẢN PHẤM CH Cן* Cl CHCl CH – Cl" 3. HC = CH H CHCH CHCHCl(CH3)3C-Br --> (CH3)3C OH (CH), C-OHBÂI TÂP1. Thế nào là phản ứng thế, phản ứng Cộng, phản ứng tách, phản ứng phân huỷ trong hoá hữu Cơ ? Cho thí dụ minh hoạ.2- Hãy viết sơ đồ Các phản ứng sau và ghi rõ chúng thuộc loại phản ứng nào. a). Nung nóng khí etan. Có xúc tác kim loại, thu được etilen và hiđro. b) Đốt cháy propan (C3H8) tạo thành CO2 và H2O. c) Cho etilen tác dụng với nước ở nhiệt độ cao có axit xúc tác, thu được etanol.131Cho các tiểu phân sau đây: gốc tự do hiđroxyl nguyên tử clo, gốc metyl, anion hiđroxyl, anion clorua, cation amoni, Cation metyl. a). Hãy viết Công thức cấu tạo Của Chúng. b). Hãy viết Công thức Li-uýt (với đầy đủ các electron hoá trị) của chúng và nói rõ tiểu phân nào mang electron độc thân, tiểu phân nào mang điện tích âm, tiểu phân nào mang điện tích dương, vì sao ?6. Hãy Viết đầy đủ phương trình hoá học các phản ứng cho trong sơ đồ ở mụC || 3 của bài học và chỉ rõ đâu là gốc Cacbo tự do, đầu là Cacbocation.~0 liétéXÚC TÁC TRONG PHẢN ỨNG HỨU COĐa số phản ứng hữu cơ xảy ra chậm, vì vậy thường phải thực hiện ở nhiệt độ cao và dùng xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. Thí dụ : Phản ứng giữa axit axetic và etanol hầu như không xảy ra nếu không. Có axit sunfuric xúc tác. Trong trường hợp này, xúc tác và các chất phản ứng. Cùng ở trong một pha (pha lóng) nên gọi là xúc tác đồng thể. Niken bột làm tăng tốc độ phản ứng cộng H2 vào liên kết dõi của etilen, Niken bột. Ở pha rắn, H, và C, H, ở pha khí. Xúc tác và chất phản ứng ở các pha khác nhau nên gọi là xúc ic di thế.Xúc tác thường tương tác với chất đầu tạo ra tiếu phân trung gian. Có khả năng phản ứng cao do đó làm cho phản ứng xảy ra theo một con đường khác dễ hơn, nhanh hơn so với con đường không có xúc tác. Trong cơ thể sống, chắng hạn cơ thế người, nhiệt độ chỉ khoảng 37°C, áp suất thường, pH gần bằng 7, vậy mà luôn xảy ra những phản ứng hoá học mà ở ngoài Cơ thể trong những điều kiện như vậy không thể xảy ra được, chẳng hạn như phản ứng thuỷ phân chất béo, thuỷ phân tỉnh bột,… Sở dĩ như vậy là vì trong Cơ thể sống Có. Các xúc tác sinh học (enzim) làm tăng tốc độ phản ứng lên từ 10° đến 10′ lần so với phản ứng không được XúC tảC.132

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1069

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống