Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 11

Sự điện li của nước, pH. Chất chỉ thị axit-bazơ –

Sự diện lị của nước Bằng dụng cụ đo nhạy, người ta thấy nước cũng dẫn điện nhưng cực kì yếu. Nước điện li rất yếu. Thực nghiệm đã xác định được rằng, ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử H2O chỉ có một phân tử phân li raion.Tích só ion clúa nuróc Từ phương trình điện lị của H2O (l), ta thấy một phân tử H2O phân li ra một ion H” và mộtion OH−, nghĩa là trong nước nồng độ H” bằng nồng độ OH”. Nước có môi trường trung tính, nên có thể định nghĩa: Μόi truong trung tίnh la moi truong trong dό (HF) = (ΟΗ). Bằng thực nghiệm, người ta đã xác định được nồng độ của chúng như sau: H* = [OH] = 1,0.107 (mol/l) of 25°C Đặt KHạo (?se) =[H”||OH-1=10.107 x 10.107=10.10-14Tích số Kno=[H’|’OH-1 được gọi là tích số ion của nước. Tích số này làhằng số ở nhiệt độ xác định, tuy nhiên giá trị tích số ion của nước là 10.10′ ‘ thường được dùng trong các phép tính, khi nhiệt độ không khác nhiều với 25°C.113.bMột cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.Ý nghĩa tích số ion của nướcMôi trường axit Khi hoà tan axit vào nước, nồng độ H” tăng, vì vậy nồng độ OH phải giảm sao cho tích số ion của nước không đổi. Thí dụ, hoà tan axit HCl vào nước để nồng độ H” bằng 1.0.10°M, thì nồng độ OH- là:1.0.10’ (OH] == 1.0.10-11M 1,0.10 Vay Πnόitrtrong aXit la moi truong trong dό : H” – OH hay H” – 10.10 “M Môi trường kiềm Khi hoà tan bazơ vào nước, nồng độ OH tăng, vì vậy nồng độ H” phải giảm sao cho tích số ion của nước không đổi. Thí dụ, hoà tan bazơ vào nước để nồng độ OH- bằng 1.0.10-3M thì nồng độ H” là:1.0.10 H* = -= 1.0.10″M 1,010 Vậy môi trường kiểm là môi trường trong đó: HT – OH hay IHI – 10.10 “MNhững thí dụ trên cho thấy, nếu biết nồng độ H” trong dung dịch nước thì nồng độ OH- cũng được xác định và ngược lại. Vì vậy, độ axit và độ kiềm của dung dịch có thể được đánh giá chỉ bằng nồng độ H”: Môi trường trung tính: [H”] = 1.0.10-7M. Môi trường axit: H* > 1.0.107M. Môi trường kiềm : H* – 1.0.107M.II – KHÁI NIÊM VÊ pH, CHẤT CHí THI AXIT – BAZO1.2.Khái niệm về pH Như đã thấy ở trên, có thể đánh giá độ axit và độ kiểm của dung dịch bằng nồng độ H”. Nhưng dung dịch thường dùng có nồng độ H” nhỏ. Để tránh ghi nồng độ H” với số mũ âm, người ta dùng giá trị pH với quy ước như sau : [H”]= 10-PH(1) M. Nếu [H”]= 10-3M thì pH = a Thí dụ: [H”] = 1.0.10°M => pH = 2,00: môi trường axit [H”]= 1.0.10-7M => pH = 7.00: môi trường trung tính. [H”] = 1.0.10-10M => pH = 10.00: môi trường kiềm. Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14. Giá trị pH có ý nghĩa to lớn trong thực tế. Chẳng hạn, pH của máu người và động vật có giá trị gần như không đổi. Thực vật chỉ có thể sinh trưởng bình thường khi giá trị pH của dung dịch trong đất ở trong khoảng xác định đặc trưng cho mỗi loại cây. Tốc độ ăn mòn kim loại trong nước tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào giá trị pH của nước mà kim loại tiếp xúc. Chất chỉ thị axít + bazơ Chất chỉ thị axit-bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.Thí dụ, màu của hai chất chỉ thị axit – bazơ là quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau được đưa ra trong bảng 1.1.Bang là 1. Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau70 Quỷ 36 t XanhpH sa pH > 8 pH < 8.3 pH = 8.3 Phenophtalein không màu hóng'''Về mặt toán học pH =>lg[H”]. {o}Trong xút đặc, màu hồng bị mất.3.4.Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được hỗn hợp chất chỉ thị vạn năng. Dùng băng giấy tẩm dung dịch hỗn hợp này có thể xác định được gần đúng giá trị pH của dung dịch (hình 1.2). H’) 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 109 10-10 10-12 10-14 M pH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 14độ axit tăng trung tính độ kiểm tăng Hình 1.2. Màu của chất chỉ thị vạn năng (thuốc thử MERCK của Đức) ở các giá trị pH khác nhau Để xác định tương đối chính xác giá trị pH của dung dịch, người ta dùng máy o pH.BẢI TÂP Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25°C ? Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H” và pH. Chất chỉ thị axit-bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau. Một dung dịch có [OH−1 = 1,5.10-5M. Môi trường của dung dịch này là A. axit B. trung tính C, kiềm D, không xác định được Tính nồng độ H”, OH và pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,010M. Trong dung dịch HCl 0010M, tích số ion của nước làA. (H)(OH) > 1,010-14 C. (H’)(OH) < 1,010-14 B. (H" (OH) = 10.10-14 D, không xác định được.Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được hỗn hợp chất chỉ thị vạn năng. Dùng băng giấy tẩm dung dịch hỗn hợp này có thể xác định được gần đúng giá trị pH của dung dịch (hình 1.2)

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1003

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống