Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1

Số thập phân hữu hạn. Số thập phần vô hạn tuần hoàn –

Số 0,323232. Có phải là số hữu tỉ không ? Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Phép chia này không bao giờ chấm dứt. Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương, chữ số 6 sẽ được lặp đi lặp lại. Ta nói rằng khi chia 5 cho 12, ta được một số (số 0,4166…), đó là một số thập phân vô hạn tuẩn hoàn. Số 0,4166… được viết gọn là 0,41(6). Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạnlần. Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6).Tương tự: = 0,111… = 0,(1): 0,(1) là một số thập phân vô hạn tuần hoàncó chu kì là 1.32 一器 = -1.5454… = -1,(54) : -1.(54) là số thập phân vô hạntuần hoàn có chu kì là 54.> Chú ý : Các số thập phân như 0,15 : 1,48 nêu ở Ví dụ 1 còn được gọi là số thập phân hữu hạn.2. Nhận xét Người ta chứng minh được rằng: – Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. – Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ví dụ : -6 . — – – -6 -2 .Phân số -f viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì : -> =>, mẫu75 75 25 25 = 5° không có ước nguyên tố khác 2 và 5.Ta có 구= – 0.08. 75Phân số # viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5. Ta có: = 0.2333 … = 0,2(3). 30 Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phânhữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?Viết dạng thập phân của các phân số đó. 1. -5. 13. -17. 11. 7. 4 6 50 125 45 14o Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đềulà một số hữu tỉ.Ví dụ: 0,(4) = 0,(1). 4 = 41. 93.TOẢN 7/1-A 3365.66.67.69.Như vậy:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuẩn hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuẩn hoànbiểu diễn một số hữu tỉ.Bời tộpGiải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: 3. -7 13 -138 5 20 125 Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:. -호 . -7I 6 9 isCho A = -3 =2.Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới’ dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy ?Luyện fộpa) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích.5 -3 4 5 -7 14 8 · 20 * 11 * 22 ° 12 * 35 ” b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc). Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân Vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau: a) 8,5 : 3; b) 18,7: 6 :c) 58: 11: d) 14,2: 3,33.3.TOẢN 7/1-B Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: a) 0.32; b) – 0,124; c) 1.28; d)-3,12.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.8 / 5. Số lượt đánh giá: 1113

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống