Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa hóa học lớp 9

Tính chất hoá học của muối –

Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh (hình 1.20). Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch đồng nitrat màu xanh lam : Cu (r) + 2AgNO3 (dd) —» Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r) Phản ứng cũng xảy ra tương tự khi ta cho các kim loại như Zn, Fe … tác dụng với dung dịch CuSO4, AgNO3… Vậy : Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.–L -2. Muối fớc dụng với Oxff— Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch axit sunfuric vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch muối BaCl2 hoặc Ba(NO3)2. Hiện tượng. Có kết tủa trắng xuất hiện. Nhận xét : Phản ứng tạo thành bari sunfat không tan : BaCl, (dd) + H2SO4 (dd) —» BaSO, (r) + 2HCI (dd) Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới. Vậy : Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.3.. Muối fớc dụng với muốiThí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch natri clorua. Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm (hình 1.21).-u_fớc dụng vỞ| dung dịch AgNO3Hዘrገh 1.21, Dung dịch AgNO3 fớc dụng với dung dịch NaCl31 Nhận xét : Phản ứng tạo thành bạc clorua không tan. AgNO3 (dd) + NaCl (dd) —» AgCl (r) + NaNO3 (dd)Nhiều muối khác tác dụng với nhau cũng tạo ra hai muối mới. Vậy: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.4. Muό Τάο αιμng νό OαZO→ Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaOH. Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ (hình 1.22). Nhận xét: Muối CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất không tan màu xanh là đồng(II) hiđroxit: CuSO,(dd) + 2NaOH (dd) —» Cu(OH), (r) + Na,SO, (dd) Thí dụ khác, muối Na2CO3 tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra chất không tan là muối BaCO3 : Na2CO3 (dd) + Ba(OH), (dd) —» 2NaOH (dd) + BaCO, (r) Hዘrገኮገ 1.22.Dung d|ch CuSO4 Vậy : Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo fớc dụng với thành muối mới và bazơ mới. dung dịch NaOH 5. PhỞn Ứng phÔn huỷ muối Chúng ச. 43 A A phâ L- علی ۔”۔۔۔ hiệ độ l KCIO, KMnO, CaCO.2KClO3(p) – F » 2KCl(r) + 3O2(k)CaCO,() CaOo) + CO,(k)|-PHẢN ÚNGTRAO ĐỐI TRONG DUNG DICH1. Nhộn Xét về cỐC phỞn Ứng hoó học của muối Phản ứng trong dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới: BaCl (dd) ” + Na2SO4 (dd) —» BaSO, (r) + 2NaCl (dd) CuSO4 (dd) + 2NaOH (dd) —» Cu(OH), (r) + Na2SO4 (dd) NaCO3 (dd) + H2SO4 (dd) —» Na2SO4 (dd) + CO, (k) + H2O (I)2. PhÖn Ứng trao đổi Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để hững hợp chất mới.3. Điều kiện Xởy ro phỏn. Ứng trao đổi Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. Chú thích : Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.2NaOH + H2SO – Na2SO4 + 2H2O32Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung dịch chất khác thì tạo ra: a) chất khí; b) chất kết tủa. Viết các phương trình hoá học. 2. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy viết các phương trình hoá học. 3. Có những dung dịch muối sau : Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tácdụng với:a) Dung dịch NaOH ; b) Dung dịch HCl; c) Dung dịch AgNO3.Nếu có phản ứng, hãy viết các phương trình hoá học. 4. Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x)nếu có phản ứng, dấu (O) nếu không.NaCoം KC Naiso. NaNO, | Pb(NO3)2| Вас,Viết phương trình hoá học ở ô có dấu (x),5. Ngâm một định sắt sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được ? a) Không có hiện tượng nào xảy ra. b) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài định sắt, định sắt không có sự thay đổi. c). Một phần định sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài định sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. d) Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần định sắt bị hoà tan. Giải thích cho sự lựa chọn và viết phương trình hoá học, nếu có.6°. Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2.22 g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 g AgNO3. a). Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.3.HOAHOC9-A 33

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1180

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống