Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập 1

Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học (bài làm ở nhà) –

(Bài làm ở nhà) Viết được bài văn nghị luận văn học về một tác phẩm đã học có sử dụng thao tác lập luận phân tích. Đọc lại văn bản và bài học ở phần Văn học để nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của những tác phẩm (đoạn trích) đã học từ tuần 1 đến tuần 5 (từ bài Vào phủ chúa Trịnh đến Bài ca phong cảnh Hương Sơn).2. Ôn lại các bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận; Thao tác lập luận phân tích; Luyện tập thao tác lập luận phân tích.3. Đọc lại bài làm văn số 1 của mình và tham khảo một vài bài khá của bạn để rút kinh nghiệm.II – 6ợI Ý MỦT SỐ ĐÊBằI 1. Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích. Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác). 2. Hình ảnh người phụ nữ Việt N ác bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương. 3. Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát (hoặc Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ).III – 6[j] Ý CÁCH LằM BằI 1. Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của bài viết Ví dụ:all — a -la. L1- ܐ ܫ — ܢ g (gi – – – l 4ر حب۔۔”۔۔۔۔۔۔گ trích). Sau đó nêu cảm nghĩ riêng: hiểu cụ thể, sâu sắc bú o cảm thông, đồng tình với thái độ coi thường danh lợi của tác giả (đề1)۔۔۔۔۔۔۔۔”, l گھر حیحیی خر– Phân tích thân phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Tú Xurong. (đề2)- Phân tích những biểu hiện của nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát: chán ghét danh lợi tầm thường, khao khát thay đổi cuộc sống,… (đề3)2. Lập dàn ý, viết thành bài văn một trong các đề bài trên.L]] ĐOC THÊMBẢICANGẤT NGƯỞNGor – toVà thật đặrshiêf rả ra lfir đời nhìn lai li e-l. -el of toông Trứ.Làm nên sự ngất ngưởng lúc này của Nguyễn Công Trứ là tài và chí. Cũng như tất cả những nhà nho dấn thân hành đạo, Nguyễn Công Trứ lập chí ở việc “kinh bang tế thế” (trị nước giúp đời). Đó là sự nghiệp, đương nhiên có côngắt có danh. Nguyễn Công Trứ đã coi điều đó – công danh – là lẽ sống: “Không công danh thà nát với cỏ cây”; đã làm trai đứng trong trời đất “Phải có danh gì với núi sông”. Với một quan niệm “chí làm trai” như thế, Nguyễn Công Trứ đã “vơ” tất cả mọi việc trong thiên hạ vào phận sự: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”. Cũng không mấy nhà nho hào phóng tự tin đến thế trong việc tự nhận trách nhiệm với đời. Và quả thật trong 28 năm, từ khi thi đỗ đến khi nghỉ quan, Nguyễn Công Trứ đã chứng tỏ tài thao lược của mình. Ông đã liệt kê hàng loạt sự việc lớn:– Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tống đốc Đông. – Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên,Tất cả, Nguyễn Công Trứ đã thực hiện một cách “ngang ngửa với đời” (nói nhưngôn từ đang được lưu hành trong dân gian gần đây): Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởngNguyễn Công Trứ đã tỏ ra tự bằng lòng về mình! Ngất ngưởng là một từ tự khen, thể hiện sự đánh giá cao tài năng, nhân cách và cả phong cách cá nhân mình trong thời gian ở cương vị mà những con người thiếu bản lĩnh rất dễ bị tha hoá: quyền cao chức trọng.Tuy nhiên đối với Nguyễn Công Trứ, công danh không chỉ là vinh mà còn là nợ, là trách nhiệm. Vì thế ông đã coi đó là sự “dấn thân”, tự nguyện đem tự do, tài hoa nhốt vào vòng trói buộc: “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”. […]54Sự kiện cởi mũ áo nghỉ quan là một việc hết sức hệ trọng, một bước ngoặt lớn trong cuộc đời người làm quan, nhất là một vị quan to như ông. Cương vị, chức phận và cuộc sống đã thay đổi, thay đổi sâu sắc : Tay kiếm cung – một ông tướng quyền sinh quyền sát – mà nên (biến đổi, trở thành) dạng từ bi – dáng vẻ tu hành, trái ngược hẳn với Uy Viễn tướng công sát phạt thuở trước. Nguyễn Công Trứ đã để lại đằng sau cả một thời vẫy vùng ngang dọc, còn phía trước, chờ đón ông, dường như là một sự trống vắng: chỉ có núi Đại Nại quê ông với những tầng mây trắng phau: Kìa núi nọ phau phau mây trắng. Câu thơ trữ tình, gợi một chút bâng khuâng, thoáng ý vị chua chát. Những làn mây trắng trên đỉnh núi rất trắng, đậm ý nghĩa tượng trưng, gợi liên tưởng. Nó biểu thị cho những gì rất thanh, rất cao nhưng nhẹ tênh, mong manh và vô định. Tất cả sẽ là hư vô chăng, “bạch vân thương cẩu” (mây trắng biến ra hình chó xanh) chăng? Song Nguyễn Công Trứ vốn là một tính cách mạnh, sự bâng khuâng triết học đó không dừng lại lâu trong ông. Ông đã nhanh chóng chọn lối sống phá cách đủ để “thích ý”: Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi. Gót tiên theo đúng đỉnh một đôi dì, Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. […] Nguyễn Công Trứ là một người không quan tâm đến chuyện được mất, không bận lòng vì sự khen chê, có những khi hành lạc: uống rượu, cô đầu, con hát, nhưng rốt lại ông không phải người của Phật, của tiên mà vẫn là một con người của cuộc đời, duy có điều: không vướng tục […]. Ông vẫn là một nhà nho, mặc dù các bậc “phương diện quốc gia” không ưa ông và ông cũng không ưa đượ họ, ông vẫn luôn bày ra những sự trái ngược với họ song trong phần sâu thẳm của tâm hồn, lí tưởng mà ông theo đuổi suốt đời không thể ừ bỏ vẫn là lòng trung quân, giúp đời:Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung. Tổng kết cuộc đời mình, Nguyễn Công Trứ tự cho rằng hai điều quan trọngnhất đối với kẻ nam nhi là trách nhiệm “kinh bang tế thế” và đạo nghĩa vua tôi. Ông đã giữ được trọn vẹn, đã thực hiện một cách xuất sắc, sánh được với những danh tướng thời xưa. Chính vì vậy, Nguyễn Công Trứ dám ngông ngạo buông một câu khẳng định chắc nịch đầy vẻ thách thức:Trong triều ai ngất ngưởng như ông!(Theo Trần Thị Băng Thanh, trong Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997)55

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1096

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống