Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 8




Bài 9. áp suất khí quyển –

khi lộn ngược một cốc nước đây được đậy kín bằng một tờ giấy không thẩm nước (h.9.1) thì nước có chảy ra ngoài không ? vì sao ? i – sự tồn tại của áp suất khi quyển. trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn kilômet, gọi là khí quyển. con ngưöi và mọi sinh vật khác trên mặt đất đều dang sống “dưới đáy” của “dại dương không khí” khổng lồ này.vì không khí cũng có trọng lượng nên trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh trái đất. áp suất này được gọi là áp suất khí quyến.có vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương. sau đây là một vài ví dụ 😮 1. thí nghiêm 1 hút bớt không khí trong một võ hộp đựng sữa bảng giấy, ta thấy vö hộp bị bẹp theo nhiều phía (h.9.2). hay giải thích tại sao ?6 2. thí nghiệm 2. cảm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước (h.9.3). nước có chảy ra khỏi ống hay không ? tại sao ? nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì ? giải thích tại sao ?32hình 9.3 o 3. thí nghiệm 3năm 1654, ghê-rích (1602 – 1678), thị trưởng thành phố mác-do-buốc của đức đa làm thí nghiệm sau (h.9.4):ông lấy hai bán cầu bàng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhăn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào một bán cầu rồi đóng khoá van lại. người ta phải dùng hai đàn ngựa möi đàn tám con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.hay giải thích tại sao ?ii – đô lon của apsuất khi quyên# 1. thí nghiêm tô-ri-xe-lionhà bác học tô-ri-xe-li (1608 – 1647) người i-ta-li-a là người đầu tiên đo được độ lớn của áp suất khí quyển.ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. sau đó, nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ống ra. ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mạt thoáng của thuỷ ngân trong chậu (h.9.5).hình 9.4hình 9,5(*). vì thi nghiệm này phải dùng thuỷ ngân là chất độc hại nên không thế tiến hành trong lớp được3- wlb-a_33 ! o 2. độ lớn của áp suất khi quyên hãy tính độ lớn của áp suất khí quyển băng cách trả lời các câu hỏi sau :các áp suất tác dụng lên a (ở ngoài ống) và lên b (ở trong ống) có bàng nhau không ? tại sao ?áp suất tác dụng lên a là áp suất nào ? áp suất tác dụng lên b là áp suất nào ?hay tính áp suất tại b, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (hg) là 136 000n/m3. từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển. chú ý: vì áp suất khí quyển băng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển. ví dụ, áp suất khí quyển ở bai biển sầm sơn vào khoảng 76cmhg (760mmhg).v iii – vân dunggiải thích hiện tượng nêu ra ở đâu Bài. nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.nói áp suất khí quyển bảng 76cmhg có nghĩa là thế nào ? tính áp suất này ra n/m2.trong thí nghiệm của tô-ri-xe-li, giả sử không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu ? ông tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu ?c12″ tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển băng công thức p = d.h ?ẹ trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.& áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmhg làm đơn vị đo áp suấtkhí quyền. 34 3- wl8-bco thể em chưa biếto càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmhg. bảng 9.1 là ví dụ về mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển. dựa vào mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển, người ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất khí quyển để suy ra chiều cao gọi là “cao kế”. cao kế được dùng khi leo núi, trong máy bay, trong các khí cầu.• áp suất khí quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng tới thời tiết của nơi đó. các trạm khí tượng được trang bị các máy tự động ghi áp suất của khí quyển sau những khoảng thời gian xác định. bảng 9.2 là các số liệu do trạm khí tượng láng (hà nội) ghi được vào ngày 22 – 6 – 2003.bảng 9.1 độ cao so với áp suất khímặt biển (m) | quyển (mmhg) o 760 250 740 400 724 6oo 704 1 ooo 678 2 ooo 540 3 ooo 525bảng 9.2o7 gιο 10 giờ 13 giờ 16 giờ 19 giờ 22 giờthời điểm | áp suất (10°pa)10031 1001435

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1050

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống