Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 12

Bài 11. đặc trưng sinh lí của âm –

ai cũng biết rằng, nói chung giọng nam trầm hơn giọng nữ, nốt “đố” cao hơn nốt “đồ”. cảm giác về sự trầm, bổng của âm được mô tả bằng khái niệm độ cao của âm. thực nghiệm cho thấy âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao ; âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm. vậy, độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của ám gẩn liên với tản sơ ám. | chú ý rằng, tần số 880 hz chẳng hạn, thì gấp đôi tần số 440 hz nhưng không thể nói âm có tần số 880 hz cao gấp đôi âm có tần số 440 hz được.ii – độ to thực nghiệm chứng tỏ âm có cường độ càng lớn thì nghe càng to. tuy nhiên, phếch-ne và vê-be đã chứng minh rằng cảm giác về độ to của âm lại không tăng theo cường độ âm, mà tăng theo mức cường độ âm : i l = lg–— lo nhưng ta không thể lấy mức cường độ làm số đo độ to của âm được. đó là vì khi đo đạc mức cường độ âm (chẳng hạn như ở bảng 10,2) ta không loại trừ khả năng có cả hạ âm và siêu âm tác động vào máy đo. vì vậy, độ 10 chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí ll slssâm sắc là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt các âm phát ra từ các nguồn khác nhau | (âm sắc liên quan đến đô thị dao động âm).iii – am săc a). một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon, một chiếc kèn säcxô cùng phát ra một nốt la chẳng hạn, ở cùng một độ cao. khi nghe, ta dễ dàng phân biệt âm nào do đàn ghita phát ra, âm nào do đàn viôlon phát ra, âm nào do kèn phát ra. người ta nói rằng, sở dĩ ta phân biệt được ba âm đó vì chúng có âm sắc khác nhau. b). nếu ghi đồ thị dao động của ba âm đó, ta sẽ được ba đồ thị dao động khác hẳn nhau. các đồ thị dao động đó có dạng khác nhau, nhưng có cùng chu kì. ví dụ, trên hình 10.6, có đồ thị dao động của cùng một nốt la của một chiếc âm thoa, một chiếc sáo và một chiếc kèn säcxô. c) để thấy rõ sự liên quan mật thiết giữa âm sắc và đồ thị dao động âm, ta hãy xét cơ chế hoạt động của chiếc đàn oocgan. trong đàn oocgan có những mạch điện tử có thể tạo ra dao động điện từ (xem Bài 20) có đồ thị dao động giống hệt đồ thị dao động âm của các thứ đàn và kèn như pianô (dương cầm), viôlon (vĩ cầm), ghita, kèn säcxô, sáo. khi đưa các dao động điện từ đó ra loa thì đàn oocgan có thể phát ra âm giống hệt âm của các nhạc cụ nói trên. vậy, ám sắc là một đặc trưng sinh lí của ám, giúp ta phản biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra, 4m sắc có liên quan mạf thief pới đô thị dao động ảm.câu hối va bai tâphãy kể ra những đặc trưng sinh lí của âm. . độ cao của âm là gì? nó có liên quan đến đặc trưng vật lí nào của âm ? 3. độ to của,âm liên quan đến đặc trưng vật lí nào của âm ? 4. âm sắc là gì ?5. chọn câu đúng.độ cao của âm a. là một đặc trưng vật lí của âm, b. là một đặc trưng sinh lí của âm. c. vừa là đặc trưng vật lí, vừa là đặc trưng sinh lí của âm.d, là tần số của âm.6.7chọn câu đúng.âm sắc làa. màu sắc của âm.b, một tính chất của âm giúp ta nhận biết các an.c. một đặc trưng sinh lí của âm. d, một đặc trưng vật lí của âm.. chọn câu đúng.độ to của âm gắn liền. với a. cường độ âm. b, biên độ dao động của âm. c. mức cường độ âm. d, tần số âm,sóng cơ va sống âm1. sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường.sự lan truyền của dao động được mô tả bằng phương trình sóng. phương trình sóng biểu diễn li độ dao động của một phần tử trong môi trường tại một thời điểm bất kì. sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. các đặc trưng của sóng là : biên độ, tần số (hoặc chu kì), tốc độ truyền sóng, bước sóng và năng lượng sóng.2. tính chất đặc trưng của sóng là có thể gây ra hiện tượng giao thoa. hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những chỗ chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những chỗ chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. 3. âm vừa có những đặc trưng vật lí, vừa có những đặc trưng sinh lí. ba đặc trưng vật lí của âm là tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm) và đồ thị dao động (hoặc phổ) của âm. ba đặc trưng sinh lí của âm là độ cao, độ to và âm sắc.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.5 / 5. Số lượt đánh giá: 6

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống