Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11

Bài 24. suất điện động cảm ứng –

trong các Bài trên, ta đã khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ chủ yếu về mặt định tính. về mặt định lượng, cường độ dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào ? 1. định nghĩa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín (c) chứng tỏ tồn tại một nguồn điện trong mạch đó, suất điện động của nguồn này được gọi là suất điện động cảm ứng. vậy có thể định nghĩa:suáf điện động cảm ứng là suát điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.2. định luật fa-ra-đâygiả sử tại mạch kín (c) đặt trong một từ trường (hình 24.2), từ thông qua mạch biến thiên một lượng adb trong một khoảng thời gian at. giả sử sự biến thiên từ thông này được thực hiện qua một dịch chuyển nào đó của mạch. trong dịch chuyển này, lực từ tác dụng lên mạch (c) đã sinh một công aa. người ta đã chứng minh được rằng:δa = ίδφ với i là cường độ dòng điện cảm ứng. theo định luật len-xơ, lực từ tác dụng lên mạch (c) luôn cản trở chuyển động tạo ra biến thiên từ thông. do đó, aa là một công cản. vậy, để thực hiện sự dịch chuyển của l 1-a. l. “ے۔۔۔t٭۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ 1۔۔۔ \ح -*1 a). nhắc lại định nghĩa suất điện động của một nguồn điện. b) trong các sơ đồ mạch điện, nguồn điện lí tưởng một chiều được kí hiệu như hình 24.1a. ngoài ra, nguồn điện còn được kí hiệu như hình 24.1b., trong đó, điểm ngọn của mũi tên chỉ vào cực dương của nguồn : chiều mũi tên được gọi là chiều của suất điện động. tỉnh use theo sơ đồ hình 24.1c. c) tỉnh ucp theo sơ đồ hình 24.1d.d) tinh use theo sơ đồ hình 24.1evới một nguồn có rz 0.e). nhắc lại biểu thức của điệnnăng do một nguồn điện sản ratrong một khoảng thời gian at.a) oa r =(c goại lực tác dụng lên (c) và trong chuyển dời nói trên, ngoại lực này đã sinh công thắng công cản của lực từ:δa = – δ.α = -ίδφ (24.1)c d エプ d)a. e) in 24149ހަހަށްhình 24,2 suất điện động cảm ứng trong mạch kin* nghiệm lại rằng, trong công thức (244), hai vế đều có cùng đơn vị.150công aa’ có độ lớn bằng phần năng lượng do bên ngoài cung cấp cho mạch (c) và được chuyển hoá thành điện năng của suất điện động cảm ứng e (tương tự như điện năng do một nguồn điện sản ra) trong khoảng thời gian ai. theo công thức (85), ta có: δa = eίδι (24.2) so sánh hai công thức của a4′ là (24.1) và (24.2), ta suy ra công thức của suất điện động cảm ứng:ee = — – (24.3) nếu chỉ xét độ lớn của et (không kể dấu) thì:e δφ at (24.4)thương số biểu thị độ biến thiên từ thôngqua mạch (c) trong một đơn vị thời gian, thương số này được gọi là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. vậy công thức (244) được phát biểu như sau: độ lớn của vuaf điện động cảm ứng xuát hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó, “3° phát biểu này được gọi là định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ – định luật fa-ra-đây.ii – quan hê giúa suất điên động cảm ứng va đinh luât len-xosự xuất hiện dấu trừ (-) trong công thức (243) là để phù hợp với định luật len-xơ.trước hết mạch kín (c) phải được định hướng. dựa vào chiều đã chọn trên (c), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông do qua mạch kín (c) (đb là một đại lượng đại số).nếu đp tăng thì e <0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược với chiều của mạch.nếu do giảm thì e < 0: chiều của suất điện động xác định chiều của suất cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều điện động cảm ứng xuất hiện của mach. "co trong mạch kín (c) trên hình- 24.3 khi nam châm: a) đi xuống. b) đi lên.iii - chuyên hoá nấng lượng trong hiên tượng cảm ứng điên tưtrong hiện tượng cảm ứng điện từ trên đây, để tạo ra sự biến thiên từ thông qua mạch (c), phải có ngoại lực tác dụng vào (c) và ngoại lực này đã sinh một công cơ học. công cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghĩa là đã tạo ra điện năng. vậy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đã nêu ở trên là quá trình chuyển hoá cơ năng thành điện năng.hình 24,3fa-ra-đây là người đầu tiên khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật cơ bản về hiện tượng này. đóng góp của fa-ra-đây đã mở ra một triển vọng to lớn trong thế kỉ xix về một phương thức sản xuất điện năng mới, làm nền tảng cho công cuộc điện khí hoá - cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai trong lịch sử tiến hoá của nhân loại.151 câu hởi va bai tâp1. phát biểu các định nghĩa: - suất điện động cảm ứng: – tốc độ biên thiên từ thông.2.nêu ít nhất ba ứng dụng của hiện tượng cảm ứng diện tử.3. phát biểu nào dưới đây là đúng ? khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nảm trong mật phảng chúa mạch trong một tù trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần tronga. 1 vong quay. b. 2 vong quay.c. vông quay. d. vong quay.4. một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đạt vuông gôc vở một tù trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. tỉnh tốc độ biến thiên của cảm ứng tù, biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2a và điện trở của mạch r = 5 ().1525.6một khung dây dãn hình vuông, cạnha = 10cm, đặt cố định trong một từ trưởng đều cö veclo cảm ứng từ b vuông góc. với mật khung. trong khoảng thời gian at = 0,05 s. cho độ lớn của b tăng đều từ 0 đến 05 t. xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.. một mạch kín tròn (c) bán kinh r, đặt trongtừ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ b lúc đầu có hướng song song với mật phảng chúa (c) (hình 244). cho (c) quay đều xung quanh trục a cố định đi qua tâm của (c). và năm trong mặt phẳng chúa (c), tốc độ quay là () không đổi xác định suất diện động cảm ứng cục đại xuất hiện trong (c).δ.b(c) hh: 244

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 981

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống