Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11

Bài 32. kính lúp –

trong nhiều trường hợp, con người muốn quan sát các vật thế, các chi tiết nhỏ hơn giới hạn mànăng suất phân lị của mắt cho phép.ví dụ, người thợ sửa đồng hỗ muốn quan sát các bộ phận của chiếc đồng hồ đeo tay ; chuyên viên phòng thí nghiệm sinh học muốn quan sát các tế bào, các hồng cầu, các vị trùng,… quang học đã giúp chế tạo các dụng cụ đạt được yêu cầu đó.|-tống quát vê các dụng cụ quang bố trợ cho mất các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác, được định nghĩa như sau 😮 tan oz 2sg = ao `tan ao(góc nhỏ)trong đó: c là góc trông ảnh qua kính: o0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp.người ta phân các dụng cụ quang thành hai nhóm: – các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm kính lúp, kính hiển vi,… – các dụng cụ quan sát vật ở xa gồm kính thiên văn, ống nhòm.ii – công dung va cấu tao của kính lúpkính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ (hình 32.1, 322.323 và 324).här}}} kính lúp thông thường*1. số bội giác phụ thuộc những yếu tố nào ?hình 322 kinh lúp bỏ túi205 kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimét).iii – sự tao ảnh bởi kính lúp khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, mắt nhìn ảnh ảo của vật đó qua kính. muốn thế, phải đặt vật nhỏ trong khoảng từ quang tâm o của kính đến tiêu điểm vật chính f. ngoài ra, để mắt có thể nhìn thấy ảnh thì ảnh phải có vị trí nằm ở trong khoảng nhìn rõ của mắt. để thoả mãn hai điều kiện trên, khi dùng kính lúp ta phải điều chỉnh (xê dịch kính trước vật hoặc ngược lại). động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó. khi cần quan sát trong một khoảng thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng ở điểm cực viễn để mắt không bị mỏi.iv – số bộ1 giác của kính lúp xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực: 引。 – ” – tan ox* co tana,ta có : *a ዘnh 32 5. ngoài ra, góc trông vật có giá trị lớn nhất (20 ứng “……………. với vật đặt tại điểm cực cận c. (hình 32,6). ab tal — — b ~ (70 -༩༧༩ ქo \, , do ძ6 : ab oc أa c. #ir}}, 32,6 g. = oc. ρ * f f206 chú ý: người ta thường lấy khoảng cực cận là oc = 25 cm. khi sản xuất kính lúp, người ta ghi giá trị của g, ứng với khoảng cực cận này trên kính.ví dụ : các kính có kí hiệu 3x,5x, 8x,… sẽ có tiêu cự tương ứng là cim, cin, cm,… chúng có khả năng làm cho góc trông ảnh qua kính lớn hơn ba lần, năm lần, tám lần,… góc trông trực tiếp vật.bải tạp ví dụ một người có khoảng cực cận oc = 15 cm và điểm c ở vô cực. ười này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự.5 cm. mắt đặt cách kính 10 cm. a). phải đạt vật trong khoảng nào trước kính ? b) tính số bội giác của kínhم. – سا. t ∎ *ܕ ܦܪ܃ ܃ ܖ ܖ ܖ ܦܪ̈ܘܢܹܐs¬ ܝܖܢܖ ܖ ܐ ܕ ܕ ܐ ܕ .a) khoảng đặt vật khoảng phải đặt vật là mn sao cho ảnh của m. n. qua kính lúp lần lượt là các điểm c ở co và c.ta có: dx = – o,c, = – 2 suy ra: dm = f = 5 cm. dn = – o.c.. = – 5 cm d. -5).5 tuir dó : d = ní – -230m /// 55khoảng phải đặt vật là khoảng giới hạn bởi : 2,50 cm < d'<5 cm. b) số bội giácta có công thức: g. = d f vậy: 0.--3. 5 le ܠܝ -- ܒ - ܓ ܓܛܓܨ ܓ ܥ- ܨ - ܩ ܦܢ ܘ ܬܐ o tano số bội giác: g = o tano, = - - - - -== ܥܝܬܐ ܢܝܬܐ-ܠܐ ܢܝ ܥ - ܠܐ ܢܬܐ- ܐ -ܠܐ d gá 9όνο εμς, σ. - ,* hãy thiết lập công thức của số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cựccận.câu hối va bai tâp. các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụngtạo ảnh ra sao ? định nghĩa số bội giác. kinh lúp. có cấu tạo như thế nào ? vẽ đường truyên của chùm tia sáng ủng với mất ngăm chừng kính lúp ở vô cực. viết công thức số bội giác của kinh lúp trong trưởng hợp này.vê sơ đồ tia sáng trong trường hợp mắt ngắm chùng kinh lúp. ở vô cực để trả lời câu hỏi của Bài tập 4 và 5 dưở đây. yếu tố nào kể sau không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác ?a. kích thước của vậtb. đặc điểm của mắt. c. đặc điểm của kinh lúp. d. không có (các yếu tố a, b, c đều ảnh hưởng).2085.tiếp theo Bài tập 4. cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng. ở vô cực ?a. dời vậtb. dởi thấu kính.c. dời mắtd. không cách nao.. một học sinh cận thị có các điểm c. c, cáchmắt lần lượt 10 cm và 90 cm. học sinh này dùng kinh lúp có độ tụ+10 dp để quan sát một vật nhỏ. mắt đặt sát kinh, a) vật phải đặt trong khoảng nào truốc kinh ? b). một học sinh khác, có mắt không bị tật, ngắm chừng kinh lúp nói trên ở vô cực. cho 0c = 25 cm. tỉnh số bội giác.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1157

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống