Tải ở cuối trang

Sách Giáo Khoa Vật Lý 11

Bài 6. tụ điện –

trong quạt điện, tivi, tủ lạnh, stăcte của đèn ống,… ta thường thấy có tụ điện. vậy tụ điện là gì ? hình 6.2 ảnh chụp một số loại tụ điện. tụ điện là gì ? tụ điện là một hệ hai vật dẩn đặt gận nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. tụ điện dùng để chứa điện tích.tụ điện là dụng cụ được dùng phổ biến trong các mạch điện xoay chiều và các mạch vô tuyến điện. nó có nhiệm vụ tích và phóng điện trong mạch điện. tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi. hai bản kim loại này gọi là hai bản của tụ điện.trong thực tế, hai bản kim loại thường là hai tấm giấy thiếc, kẽm hoặc nhôm : lớp điện môi là lớp giấy tẩm một chất cách điện như parafin. hai bản và lớp cách điện được cuộn lại và đặt trong một vỏ bằng kim loại (hình 6.1 và 6.2).trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng kí hiệu vẽ trên hình 6,3. 2. cách tích điện cho tụ điện muốn tích điện cho tụ điện, người ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện (hình 6.4). bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm. vì hai bản tụ điện rất gần nhau, nên do có sự nhiễm điện do hưởng ứng, điện tích của hai bản bao giờ cũng có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.ii – điên dung của tụ điên 1. định nghĩa dùng một nguồn có hiệu điện thế nhất định để tích điện cho một số tụ điện khác nhau. ta sẽ thấy độ lớn của điện tích mà chúng tích được cũng khác nhau. như vậy khả năng tích điện của các tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định là khác nhau. mặt khác, người ta đã chứng minh được chặt chẽ bằng lí thuyết là : điện tích q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế u đặt giữa hai bản của nó. – – o q= cu hay c= (6.1) đại lượng c’ gọi là điện dung của tụ điện. nó đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. thật vậy, dưới một hiệu điện thế u nhất định, tụ có điện dung c lớn sẽ tích được điện tích q lớn. vậy : điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thẻ nhất định. nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 2. đơn vị điện dung trong công thức (6.1), nếu q đo bằng đơn vị culông (c), u đo bằng đơn vị vôn. (v) thì c đo bằng đơn vị fara (kí hiệu là f). fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thẻ i. v thì nó tích được điện tích i c. các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10 ‘? f đến 10 °f. vì vậy, ta thường dùng các ước của fara : 1 micrôfara (kí hiệu là uf) = 1.10–6 f 1 nanôfara (kí hiệu là nf) = 1.10 °f 1 picôfara (kí hiệu là pf) = 1.10-1°fa). mô hình cấu tạob) ảnh chụp một tụ xoay hinih 6,5 ти хоayhinih 6.63. các loại tụ điện a). người ta thường lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện : tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ gốm,… trên vỏ của mỗi tụ điện thường có ghi cặp số liệu, chẳng hạn như 10 [if-250 v. số liệu thứ nhất cho biết điện dung của tụ. số liệu thứ hai là giá trị giới hạn của hiệu điện thế có thể đặt vào hai cực của tụ. vượt qua giới hạn đó, tụ điện có thể bị hỏng. b). người ta còn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi được (còn gọi là tụ xoay). tụ xoay có một bản cố định (thực ra là một hệ thống bản) hình bán nguyệt và một bản linh động cũng hình bán nguyệt. bản linh động có thể quay quanh một trục vuông góc với bản cố định tại tâm (hình 65). khi xoay bản linh động, diện tích của phần đối diện giữa hai bản sẽ thay đổi làm cho điện dung của tụ điện thay đổi. 4. năng lượng của điện trường trong tụ điện khi tụ điện được tích điện thì giữa hai bản của tụ điện sẽ có một điện trường. nếu ta tưởng tượng cho một lượng điện tích nhỏ + aq di chuyển theo một dây dẫn từ bản dương sang bản âm (hình 6,6) thì điện trường sẽ sinh công. dây dẫn sẽ nóng lên chút ít. đến bản âm thì điện tích + aq sẽ trung hoà bớt một lượng điện tích âm là –aq. điện tích của tụ điện bị giảm đi một lượng ao. nếu cứ tiếp tục làm như trên thì sẽ đến lúc tụ điện hết điện. điện trường sẽ triệt tiêu. toàn bộ công mà điện trường sinh ra đã làm tăng nội năng của dây dẫn. năng lượng này do điện trường cung cấp. vậy, khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. đó là năng lượng điện trường. người ta đã chứng minh được công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện : 2 w. c. 2c tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điệ g mạch điện. cấu tạo của – – – *- ܠܐ ܢ- ܐܠ ܢܚܬܐ ܀ – ܢܬܐ l ܓܒܐ — ܒ — – ܥܢܚܬܐ ܢܝ ܥܝܬܐ- ܐܠ ܝ ܢܝ ܥܬܐ v m n. m. m n.điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.đơn vị điện dung là fara (f).|; khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. đó lànăng lượng điện trường.câu hởi va bai tâp 2.1. tụ điện là gì ? tụ điện phẳng có cấu tạo như a. mica. ế nào ?b. nhựa pôliêülen. … làm thé nào để tích điện cho tụ điện ? người c. giấy tẩm dung dịch muối ăn. ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản – – – nåo ? d. giấy tấm parafin. . trên vỏ một tụ điện có ghi 20 tuf – 200 v. a) nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120 v. tính điện tích của tụ điện. b) tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được. – tích điện cho mộttụ điện có diện dung 20uf23. 7điện dung của tụ điện là gì ? năng lượng của một tụ điện tích điện là dạng năng lượng gì ?4.85. gọi q, c và u là điện tích, điện dung và hiệu dưới hiệu điện thế 60 v. sau đó tháo tụ điện điện thế giữa hai bản của một tụ điện. phát ra khỏi nguồn. biểu nào dưới đây là đúng ? a) tinh điện tích q của tụ. ai c tỉ lệ thuận với q. b) tỉnh công mà điện trường trong tụ điện b, c tỉ lệ nghịch. với u. sinh ra khi phóng điện tích aq=0001g từ bản c. c phụ thuộc vào q và u. dương sang bản âm. d.c không phụ thuộc vào q và u. c)xét lúc điện tích của tụ điện chỉ còn bằng6. trong trưởng hợp nào dưới đây, ta không cô tính công ma điện trường trong tụ điện sinh một tụ điện ? ra khi phóng điện tích aq như trên từ bản giữa hai bản kim loại là một lớp dương sang bản âm lúc đó.33 chương!1. có hai loại điện tích là điện tích âm vàđiện tích dương. các điện tích cùng dấuthì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. đơnvị điện tích là culông (c).2. định luật cu-lông về lực tương tácgiữa các điện tích điểm đặt trong chân hông:f = 9.10’ 44.3. thuyết êlectron là thuyết căn cứ vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật. dựa vào thuyết êlectron có thể giải thích được các hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng. 4. xung quanh mỗi điện tích có điện trường của điện tích đó. nó tác dụng lực lên các điện tích khác đặt trong đó. 5, cường độ điện trường của một điện tích điểm trong chân không:e = f. đơn vị cường độ điện trường là vôn trên mét (v/m).e.o aientlich dien 9.10 r6. đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường.34t kết (2iên tích điên trưởng7. công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. 8. thế năng của một điện tích điểm q tại điểm m trong điện trường tỉ lệ thuận với q: vvm = am. = vmʻq 9. điện thế tại một điểm đặc trưng cho điện trường về khả năng sinh công khi tác dụng lực lên một điện tích q. hệ thức giữa điện thế và công am- là :10. hiệu điện thế: u = v — v = avinđơn vị điện thế và hiệu điện thế là vôn (v). 11. hệ thức giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế: u = ed. 12. điện dung của tụ điện : c’= o đơn vị điện dung là fara (f).13. điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1045

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống