- Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 nâng cao
- Giải Vật Lí Lớp 12
- Giải Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
ta làm lại thí nghiệm ở hình 7.1, nhưng thay một mũi nhọn ở đầu cần rung bằng một cặp hai mũi nhọn s, s, cách nhau vài xentimét (h.8.1). gõ nhẹ cần rung cho nó dao động, ta thấy trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn sóng ổn định có hình các đường hypebol và có tiêu điểm s. s. nếu chậu nước có đáy bằng thuỷ tinh, ta có thể đặt một đèn chiếu ở dưới chậu, còn ở phía trên là một thấu kính hội tụ o, rồi điều chỉnh thấu kính để thu ảnh của hệ các gợn sóng nước lên trần nhà (h.8.2). khi đó ảnh của các gợn sóng là những đường hypebol rất sáng xen kẽ với những đường hypebol nhoè và tối. 2. giải thích mỗi nguồn sóng phát ra một sóng có gợn sóng là những đường tròn giống hệt như khi không có các nguồn sóng khác bên cạnh. những đường tròn nét liền miêu tả đỉnh sóng, còn những đường tròn nét đứt miêu tả hõm sóng tại thời điểm 1 nào đó (h.83). ở trong miền hai sóng gặp nhau, có những điểmtrấn nhàthấu kính ra 5đèn chiếuhinih 8.#n/18241 đứng yên, do hai sóng gặp nhau ở đó triệt tiêu nhau. có những điểm dao động rất mạnh, do hai sóng gặp nhau ở đó tăng cường lẫn nhau. hình 8.3 cho thấy những điểm đứng yên hợp thành những đường hypebol nét đứt và những điểm dao động rất mạnh hợp thành những đường hypebol nét liền. ánh sáng truyền qua những điểm đứng yên không bị tán xạ nên cho ảnh là những đường hypebol sáng. còn ánh sáng truyền qua những điểm dao động mạnh thì bị tán xạ nên cho ảnh là những đường hypebol nhoè và tối.chiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn