- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10 (Ngắn Gọn)
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10 (Cực Ngắn)
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 10
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2 Nâng Cao
Từ đoạn hội thoại ở trang 113 và qua thực tế giao tiếp hằng ngày, có thể thấy ngôn ngữ sinh hoạt có một số đặc trưng cơ bản, rất tiêu biểu. Các đặc trưng đó cũng là những dấu hiệu khái quát của phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt. Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể. Trong đoạn hội thoại đã dẫn, tính cụ thể biểu hiện ở các mặt sau đây:Có địa điểm và thời gian cụ thể (buổi trưa, khu tập thể). Có người nói cụ thể (Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ông hàng xóm). Có người nghe cụ thể (Lan, Hùng nói với Hương, mẹ Hương nói với Lan, Hùng,…). Có đích lời nói cụ thể (Lan, Hùng gọi Hương đi học; mẹ Hương khuyên Lan, Hùng,…). Có cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ (kèm theo ngữ điệu) phù hợp Với đối thoại: từ ngữ hô gọi (ơi), khuyên bảo thân mật (khẽ chứ), cấm đoán, quát nạt (làm gì mà…), cách. Ví VOn, miêu tả (chậm như rùa, lạch bà lach bach). Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạtlà tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.2. Tính cảm xúcNgôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc. Trong đoạn hội thoại đã dẫn, tính cảm xúc biểu hiện ở các mặt sau đây:1253a). Mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu: – Giọng thân mật trong thông tin, kêu gọi, thúc giục (Lan, Hùng). – Giọng thân mật, yêu thương trong lời khuyên bảo của người mẹ. – Giọng thân mật trong sự trách móc (gớm), trong so sánh (chậm như rùa). – Giọng quát nạt bực bội của ông hàng xóm (không cho ai…). b). Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt như: gì mà, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi,… c) Nhū g kiể âu già حیے گا + l۔۔۔۔۔۔ خیر ۔۔۔۔۔۔۔ جارح ۔ ۔ مجھے ح lời gọi đáp, trách mắng,… Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ hai của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cảm xúc. Không có một lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm xúc.thán, câu cầu khiến), những. TÍnh cá thểĐoạn hội thoại đã dẫn không ghi được âm thanh trong giọng nói của từng người, nhưng nếu được ghi âm hay nghe trực tiếp họ đối thoại thì ta phân biệt rất rõ màu sắc âm thanh trong giọng nói của từng người một.Trong lời ån tiéng nõi hằng ngày, ngoài giọng nói 1۱۔ 4ی ۔۔۔سی کی حیح g từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu của mỗi người cũng thể hiện tính cá thể: mỗi người thường có vốn từ ngữ ưa dùng riêng, có những cách nói riêng,… Qua giọng nói, qua từ ngữ và cách nói quen dùng, ta có thể biết được lời nói của ai, thậm chí đoán biết được tuổi tác, giới tính, cá tính, địa phương,… của họ.Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu.Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ ba của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cá thể.GHI NHỞ• Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong Cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày.• Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.126Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th, ơi ? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th, thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa… trách quá Th, Oil Th. Có nghe fi i rla uzvano Ini zala I-JA, rên và tiếng súng vẫnonổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng(Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)a) Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? b) Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình? Hãy chỉ ra dấu hiệ phong câu ca dao sau đây: – Mình về có nhớ ta chăng, Ta về ta nhớ hàm răng mình cười. – Hỡi cô yếm trắng loà xoà, Lại đây đập đất trồng cà với anh. 3. Đoạn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng có khác với lời thoại hằng ngày. Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ở trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó. Đăm. Săn: – 0 tất cả dân làng này, các ngươi có đi với ta không? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăn ngựa hãy đi dắt ngựa ! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về!2.ách ngôn ngữ Si h hoạt biểu hiện g nhūoDân làng: – Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nia!Đăm. Săn: – O nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói ! O tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào!(Chiến thăng Mao Mxảy)127