Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập 1

Hai đứa trẻ –

Cảm nhận được tình Cảm xót thương Của Thạch Lam đối với những con người sống nghèo khố, quấn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn. Thấy dược một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua một truyện ngắn trữ tình.ܢܠTIÊU DẫNThạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vĩnh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại. Ông là em ruột Nhất Linh và Hoàng Đạo; cả ba người đều là thành viên của Tự lực văn đoàn. Thuở nhỏ, Thạch Lam sống ở quê ngoại : phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, sau đó theo cha chuyển sang tỉnh Thái Bình. Thạch Lam học ở Hà Nội; sau khi đỗ tú tài phần thứ nhất, ông ra làm báo, viết văn. Thạch Lam là người đôn hậu và rất đỗi tỉnh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những xúc cảm mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường ngày. Mỗi truyện của Thạch Lam như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm nhưng chứa đựng biết bao tình cảm mến yêu chân thành và sự nhạy cảm của tác giả trước những biến thái của cảnh vật và lòng người. Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.Những tác phẩm chính của Thạch Lam : các tập truyện ngắn. Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942) ; tiểu thuyết. Ngày mới (1939); tập tiểu luận Theo dòng (1941); tuỳ bút Hà Nội bảm sáu phố phường (1943).Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in ở tập Nẵng trong vườn. Cũng như nhiều truyện ngắn khác của ông, Hai đứa trẻ có sự hoà quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.Thạch Lam (Sĩ Ngọc Lê)94 WẵN BẢNTiếng trống thu không”) trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vắng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo Ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đeno; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.- Em thắp đèn lên chị Liên nhé?Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:– Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra ngồi đây. Với chị kẻo ở trong ấy muỗi.An bỏ bao diê ống bàn cùng chị ra ngoài chông ngồi; chiếc chõng nan lún Xuống và kêu Cót két.- Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ ? – Ủ để rồi chị báo mẹ mua cái khác thay vào.Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách. Những nguồn ánh sáng ấy đều chiếu ra ngoài phố khiến cát lấp lánh từng chỗ và đường mấp mô thêm vì những hòn đá nhỏ một bên sá . ܦ bên tối.oChợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ấm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này. Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hoá, đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang rồi, họ còn đứng nói chuyện với nhau ít câu nữa.(1) Thi Tܓ -:ܝ1 ܚܬ ܬܝ ܘܠܐܝLܓܝܐ 1 10– ܬܝ ܢܬܘ ܢLu ܓ1 ܥܝ ܬ ܓܠܐ ܀ gå … gå ܝ ܓ1……….1 ܓܝ ܬܐ. “۔۔۔۔۔۔۔t: nếu hấy không có điều gì bất t! —— 1ܓ – — – – – ữa thành, gọi là thu không, ý l – ll. gì đáng lo ngại. Ng! g bài: hồi trống l hiệu trời sắp tối.(2) Quả thuốc sơn đen (quả: đồ để đựng, th 1 ܡܶ ܢ1 ܢ ܢܝ ܥ 王 · đan bằng hình hộp tri in h — l: . r nắp đāv sườn màu đen – – !گئے۔۔۔lào, sơn màu đen.Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được củ các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó.Trời nhánhem tối, bây giờ chị em Liên mới thấy thằng cu bé xách điếu đóm và khiêng hai cái ghế trên lưng ở trong ngõ đi ra; chị Tí, mẹ nó, theo sau, đội cái chõng trên đầu và tay mang không biết bao nhiêu là đồ đạc: tất cả cái cửa hàng của chị.= Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế?Chị Tíđể chõng xuống đất, bày biện các bát uống ị rồi mới chép miệ trả lời Liên:- Ối chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì.Ngày, chị đi mò cua bắt tép; tối đến chị mới dọn cái hàng nước này dưới gốc cây bàng, bên cạnh cái mốc gạch. Để bán cho ai? Mấy người phu gạo hay phu xe, thỉnh thoảng mấy chú lính lệ0 trong huyện hay người nhà thầy thừao) đi gọi chân tổ tôm, cao hứng vào hàng chịuống bát nước chè tươi và hút điếu thuốc lào. Chị Tíchả kiếm được bao nhiêu, nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng, từ chập tối cho đến đêm.Chị kê Xong chõng, ghế, dịch ngọn đèn hoa kì lại ngồi têm trầu, còn thằng cu thì loay hoay nhóm lửa để nấu nồi nước chè. Lúc bấy giờ chị mới ngẩng đầu lên nói chuyện với Liên:– Còn cô chưa dọn hàng à?Liên giật mình, kêu khẽ: “Chết chửa!”, rồi đứng dậy giục em:- Vào đóng cửa hàng thôi, không mẹ ra mắng chết.An đáp:– Hôm nay chưa chắc mẹ có ra không, chị.ạ. Mẹ còn bận làm gạo cơ mà.Ngày nào, cứ chập tối, mẹ Liên lại tạt ra thăm hàng một lần, và bà dặn cứ trống thu không là phải đóng cửa hàng lại. Thế mà Liên mải ngồi nhìn phố quên mất! Bây giờ Liên vội vàng vào thắp đèn, xếp những quả sơn đen lại, trong lúc An đi tìm then để cài cửa cho chắc chắn. Cái cửa hàng hai chị em trông coi là một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu, mẹ Liên dọn ngay từ khi cả nhà bỏ Hà Nội về quê ở, vì thầy Liên mất việc. Một gian hàng bé thuê lại của bà lão móm, ngăn ra bằng một tấm phên nứa dán giấy nhật trìnho). Mẹ Liên giao cho Liên trông coi – bà còn bận làm hàng xáoo) – và buổi tối thì hai chị em cùng ngủ ở đây để trông hàng.(1) Lính lệ: lính chuyên l g việc tạp dịch và hầu hạ quan lại thời thực dân pl ) Thầy thừa (thừa: thừa pl — a– —- iệc hành chính ở huyện đườn (3) Nhật trình: báo ra hằng ngày. (4) Hàng xáo: nghề đong thóc về xay giã, kiếm lãi bằng cách bán gạo và thu sản phẩm phụ96Liên đếm lại những phong thuốc lào, xếp vào hòm các bánh xà phòng còn lại, vừa lẩm nhẩm tính tiền hàng. Hôm nay ngày phiên(1) mà bán cũng chẳng ăn thua gì.- Có phải buổi trưa em bán cho bà Lực hai bánh xà phòng không?An ngẫm nghĩ rồi đáp:- Vâng, bà ta mua hai bánh còn cụ Chi lấy nửa bánh nữa.Liên với cái bàn tính để cộng số tiền. Nhưng trong hàng nóng và muỗi quá, chị ngần ngại rồi xếp tất cả tiền vào tráp’o), không tính nữa:– Thôi, để mai tính một thể.An nhìn chị, chỉ đợi lú ấy -: -l. o g để o kia, ngồi trên chông ngắm nhìn phong cảnh ngoài phố. Liên khoá vội tráp tiền với một chiếc khoá chị đeo vào cái dây xà tícho bạc ở thắt lưng, chiếc xà tích và cái khoá chị quý mến và hãnh diện, vì nó tỏ ra chị là người con gái lớn và đảm đang.– A, cô bé làm gì thế?Nghe câu nói tiếp theo một tiếng cười khanh khách, chị em Liên không cần ngoảnh mặt ra cũng biết là ai đã vào hàng. Đó là cụ Thi, một bà già hơi điên vẫn mua rượu ở hàng Liên. Liên đã biết tính bà, chị lắng lặng rót một cút rượu ti(4) đầy đưa cho cụ; chị không dám nhìn mặt cụ, và trong lòng hơi run sợ, chị mong cho cụ chớng đi. Cụ cầm cút rượu soi lên rồi cười giòn giã nói:– A, em Liên thảo nhỉ. Hôm nay lại rót đầy cho chị đây. Cụ ngửa cổ ra đằng sau, uống một hơi cạn sạch, rồi vừa chép miệng vừa lần ruột tượng trả tiền. Cụ để ba đồng xu vào tay Liên, xoa đầu chị một cái rồi lảo đảo bước ra ngoài. Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo cụ đi lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng. Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. – 4ầ: 4ầ —– Atå ối C – A -la a گیگھر۔ .Đường phố otrừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng cửa chỉ để hé ra một khe ánh sång. Tré conLqSq AAAA AAAAS AAAqS AA q S TT q q qq q AA T TSq q q q S ASASq qqqS (2) Tráp: đồ dùng hình hộp tròn hoặc chữ nhật, làm bằng gỗ để đựng giấy tờ, trầu cau hoặc vật quý.[3] Xà Tíc} ____ ܠ ܝ g sức của phụ nữ ngày xưa, thường là một sợi dây mạ bạc giắt ở thắt lưng có đeo chìa khoá, hộp vôi ăn trầu. A JR? ܐܠ – ܀ ܝ TSL SASqS L LqS Sqqqq Sqq SqqSA SASS qS SqTSA S Sq SqqqS qq ܝ ܲܓܝ ܬܝ- – – -7 NGUWAN 11-A 97tụ họp nhau ở thềm hè, tiếng cười nói vui vẻ, khiến An thèm muốn nhập bọn với … a.A.A. t. ái lời -x l: l- >. ܐ ܓܬܥܝ ܐ ܲܓܝ ܓ1 ܓܝ-ܥܶܪܭܰ -A-l. A.yên trên chÔng, đưa mắt theo dõi những người về muộn, từ từ đi trong đêm. Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây. An và Liên lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông”). Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạvà làm mỏi trí nghĩ, nên chỉ một lát hai chị em lại cúi nhìn về mặt đất, về quầng Sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay động trên chÔng hàng của chị Tí. Về phía huyện, một chấm lửa khác nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối, mất đi, rồi lại hiện ra. An trỏ tay bảo chị: – Kìa, hàng phở của bác Siêu đến kia rồi. Tiếng đòn gánh kĩu kịt nghe rõ rệt, khói theo gió tạt lại chỗ hai chị em. Bác Siêu đã tới gần, đặt gánh phở xuống đường. Bác cúi xuống nhóm lại lửa, thổi vào cái ống nứa con. Bóng bác mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ, An và Liên ngửi thấy mùiphở thơm, nhưng ở cái huyện nhỏ này, quà bác Siêu là một thứ quà xa xỉ, nhiều tiền, hai chị em không bao giờ mua được. Liên nhớ lại khi ở Hà Nội chị được hưởng những thức quà ngon, lạ– bấy giờ mẹ Liên nhiều tiền – được đi chơi Bờ Hồi” uống những cốc nước lạnh xanh đỏ (3). Ngoài ra, kỉ niệm còn nhớ lại không rõ rệt gì, chỉ là một vùng sáng rực và lấp lánh. Hà Nội nhiều đèn quá ! Từ khi nhà Liên dọn về đây, từ khi có cái cửa hàng này, đêm nào Liên và em cũng phải ngồi trên chiếc chõng tre dưới gố tối của quang cảnh phố chung quanh. Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cả cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩmo) ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.: ۔۔۔ : y tлапg vол сап(1) Thần Nông: ông vua thời cổ đại ở Trung Quốc, dạy dân làm ruộng, họp chợ và chữa bệnh. Tên ông được đặt cho một chòm sao. (2) Bờ Hồ: hồ Hoàn Kiếm, ở trung tâm Hà Nội.(3) N. – •ر رaدf I—-L-(4) Xám: người kiếm sống bằng nghề hát rong.98 NGU VAN 1-Btụ họp nhau ở thềm hè, tiếng cười nói vui vẻ, khiến An thèm muốn nhập bọn với … a.A.A. t. ái lời -x l: l- >. ܐ ܓܬܥܝ ܐ ܲܓܝ ܓ1 ܓܝ-ܥܶܪܭܰ -A-l. A.yên trên chÔng, đưa mắt theo dõi những người về muộn, từ từ đi trong đêm. Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây. An và Liên lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông”). Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạvà làm mỏi trí nghĩ, nên chỉ một lát hai chị em lại cúi nhìn về mặt đất, về quầng Sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay động trên chÔng hàng của chị Tí. Về phía huyện, một chấm lửa khác nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối, mất đi, rồi lại hiện ra. An trỏ tay bảo chị: – Kìa, hàng phở của bác Siêu đến kia rồi. Tiếng đòn gánh kĩu kịt nghe rõ rệt, khói theo gió tạt lại chỗ hai chị em. Bác Siêu đã tới gần, đặt gánh phở xuống đường. Bác cúi xuống nhóm lại lửa, thổi vào cái ống nứa con. Bóng bác mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ, An và Liên ngửi thấy mùiphở thơm, nhưng ở cái huyện nhỏ này, quà bác Siêu là một thứ quà xa xỉ, nhiều tiền, hai chị em không bao giờ mua được. Liên nhớ lại khi ở Hà Nội chị được hưởng những thức quà ngon, lạ– bấy giờ mẹ Liên nhiều tiền – được đi chơi Bờ Hồi” uống những cốc nước lạnh xanh đỏ (3). Ngoài ra, kỉ niệm còn nhớ lại không rõ rệt gì, chỉ là một vùng sáng rực và lấp lánh. Hà Nội nhiều đèn quá ! Từ khi nhà Liên dọn về đây, từ khi có cái cửa hàng này, đêm nào Liên và em cũng phải ngồi trên chiếc chõng tre dưới gố tối của quang cảnh phố chung quanh. Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cả cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩmo) ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.: ۔۔۔ : y tлапg vол сап(1) Thần Nông: ông vua thời cổ đại ở Trung Quốc, dạy dân làm ruộng, họp chợ và chữa bệnh. Tên ông được đặt cho một chòm sao. (2) Bờ Hồ: hồ Hoàn Kiếm, ở trung tâm Hà Nội.(3) N. – •ر رaدf I—-L-(4) Xám: người kiếm sống bằng nghề hát rong.98 NGU VAN 1-BLiên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi. Liên đánh thức em:– Dậy đi, An. Tàu đến rồi.An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng Xe rít mạnh vào ghi. Một làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn ào khe khẽ. Mấy năm nay buôn bán kém nên người lên xuống ít, có khi hai chị em đợi chờ chẳng thấy ai. Trước kia, ở sân ga, có mấy hàng cơm mở đón khách, đèn sáng cho đến nửa đêm. Nhưng bây giờ họ đóng cửa cả rồi, cũng im lặng tối đen như ngoài phố.Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung đường sắt. Hai chị òn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre. -– Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ.Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng.– Thôi đi ngủ đi chị.Liên vỗ vai em, ngồi xuống chõng. An cũng ngồi g và ngả đầu vào vai Liên. Tiếng vang động của xe hoả đã nhỏ rồi, và mất dần trong bóng tối, lắng tai cũng không nghe thấy nữa. Sao trên trời vẫn lấp lánh. Cả phố huyện bây giờ mới thật là hết náo động, chỉ còn đêm khuya, tiếng trống cầm canh và tiếng chó cắn. Từ phía ga, bóng đèn lồng với bóng người đi về; chị Tí đương sửa soạn đồ đạc và bác Siêu đã gánh hàng đi vào trong làng, còn vợ chồng bác xẩm ngủ gục trên manh chiếu tự bao giờ. Liên quay lại nhìn em, thấy An cũng đã ngủ say tay nắm chặt tà áo chị và đầu vẫn dựa vào vai. Liên nhìn quanh đêm tối, gió đã thoáng lạnh và đom đóm không còn nữa. Chị cúi xuống vực em vào trong hàng, mắt cũng đã ríu lại. Chị gài cửa cẩn thận và vặn nhỏ ngọn đèn đặt trên cái quả thuốc sơn đen. Rồi Liên đến bên em nằm xuống. Chị gối đầu lên tay nhắm mắt lại. Những cảm giác ban ngày lắng đi trong tâm hồn Liên và hình ảnh thế giới quanh mình mờ mờ đi trong mắt chị.100Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết như chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ. Nhưng Liên không nghĩ được lâu, mắt chị nặng dần, rồi sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, cũng yên tĩnh như đêm ở trong phố, tịch mịch và đầy bóng tối. (Theo Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội, 1988) Cảnh vật trong truyện đã được miêu tả trong thời gian và không gian như thế nào ? 2. Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh những người dân phố huyện ra sao ? 3. Phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện. – 4. Hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được miêu tả như thế nào ? Vì sao chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện ? 5. Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam ?6. Qua truyện ngắn. Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì ?GHI NHỞ Bằng một truyện ngắn trữ tình có cốt truyện đơn giản, Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống Cơ Cực, quấn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước Cách mạng. Đồng thời, ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước mong đối đời tuy còn mơ hồ của họ.LUYÊN TậP1. Anh (chị) có ấn tượng sâu sắc nhất với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện Hai đứa trẻ? Vì sao ?2°. Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ.101

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4.9 / 5. Số lượt đánh giá: 1099

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống