Tải ở cuối trang

Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập 1

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) –

Hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng và bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiểm trong đoạn trích. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích. Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) xuất thân trong một gia đình nhà nho, quê ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội). Ông sớm tham gia cách mạng, hoạt động trong những tổ chức văn hoá văn nghệ do Đảng lãnh đạo (năm 1943, tham gia Hội Văn hoá cứu quốc; tháng 8 – 1945, là đại biểu Văn hoá cứu quốc đi dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào). Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong của ông vừa giản dị, trong sáng, vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc. Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.Tác phẩm chính của Nguyễn Huy Tưởng: các vở kịch Vũ Như Tô (1941), Bắc Sơn (1946), Những người ở lại (1948), kịch bản phim Luỹ hoa (1960); các tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942), An Tư (1945), Sống mãi với Thủ đô (1961); kí: Kí sự Cao-Lạng (1951),…Vũ Như Tô là vở bi kịch lịch sử năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517, dưới triều Lê Tương Dực. Tác phẩm được Nguyễn Huy Tưởng viết xong vào mùa hè năm 1941, để tựa tháng 6 – 1942. Từ vở kịch ba hồi đăng trên tạp chí Trị tân năm 1943-1944, được sự góp ý của nhiều nhà văn tiến bộ, Nguyễn Huy Tưởng đã sửa lại thành vở kịch năm hồi.Tóm tắt tác phẩm: Vũ Như Tô, một kiến trúc sư thiên tài, bị hôn quân’}}Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ. Vốn là một nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, cho nên mặc dù bị Lê Tương Dực doạ giết, Vũ Như Tô vẫn ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân và kiên quyết từ chối xây Cửu Trùng Đài (hồi 1).Đan Thiểm, một cung nữ đã thuyết phục Vũ Như Tô chấp nhận yêu cầu của Lê Tương Dực, lợi dụng quyền thế và tiền bạc của hắn, trổ hết tài năng đểNguyễn Huy Tưởng (1) Hôn quân: ông Vua tối tăm, ngu dốt.184 – – – -ây dựng cho đất nướ àivi dai gsao”, có thể công” để cho “dân ta nghìn thu còn hãnh diện”.Theo lời khuyên, Vũ Như Tô đã thay đổi thái độ, chấp nhận xây Cửu Trùng Đài. Từ đó, ông dồn – – – – – – – — – – – – – – – ھ۔ –محمد — ls.ol : 1– 1۔ -۔ شہر۔ 1۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔ ể xây dựng Cửu Trùng Đài, triều đình ra lệnl – huế hắt thêm thợ giỏi, tróc mã, hành hạ những người chống đối. Dân căm phẫn vua làm cho dân cùng, l ݂ ݂ ݂ ݂ L re-l=2 – a — – – – 1 – — ܧ — — — — – ܦ ܕ – – – A۔- L۔ خدح1ء کو س– l – o l ܠ ܢܝ . ۔۔۔۔۔۔ la ܐܫ – ܬܝ l 5 y o o o a e- – ls – – – – – – u t- 1-ܬ ܢ மவு o o o dân lao động mà ông hằng hẳng, gay gắt (hồi II, III, IV) Lợi dụng tình hình rối ren và huẫn ấy, Quận công Trịnh Duy Sản – kẻ cầm đầu phe đối lap g triều đình – đã dấy binh nổi l a – – – – – – – – — Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiễm. Cửu Trùng Đài bi chính nh đập phá, thiêu huỷ (hồi V). Văn bản dưới đây là hồi V o ở kịch VANBANLớp I Vũ Như Tô – Đan ThiềmVũ Như Tô – Có việc gì mà bà chạy hớt hơ hớt hải ? Mặt bà cắt không còn hột máu.Đan Thiềm (thở hổn hển) – Nguy đến nơi rồi… Ông Cả !Vũ Như Tô – Lạ chưa, nguy làm sao ? Đài Cửu Trùng chia năm đã được một phần.Đan Thiềm – Ông trốn đi, mau lên không thì không kịp.Vũ Như Tô – Sao bà nói lạ ? Đài Cửu Trùng chưa xong, tôi trốn đi đâu. Làm gì phải trốn ?Đan Thiềm – Ông nghe tôi ! Ông trốn đi ! Ông nghe tôi ! Ông phải trốn đi mới được!Vũ Như Tô – Làm sao tôi cần phải trốn ? Bà nói rõ cho là vì sao ? Khi trước tôi nhờ bà mách đường chạy trốn, bà khuyên không nên, bây giờ bà bảo tôi đi trốn, thế là nghĩa gì?Đan Thiềm – Có nghĩa lắm. Tôi không làm một việc gì vô lí cả. Khi trước trốn đi thì ông nguy, bây giờ trốn đi thì ông thoát chết.Vũ Như Tô – Sao thế?(1) Tranh tỉnh xả h tài với trời đất tự nhiên185Đan Thiềm – Loạn đến nơi rồi. Dân gian đói kém nổi lên tứ tung. Giặc Trần Cao trước đã bị quan quân đuổi đánh, nay lại về đóng ở Bồ Đề, thanh thế rất mạnh. Trong triều, Nguyên Quận công Trịnh Duy Sản vì can vua mà bị đánh, nay mưu với mấy tên đồng chí, giả mượn tiếng đi dẹp giặc rồi quay binh về làm loạn. Vũ Như Tô – Tôi làm gì nên tội ? Đan Thiểm. = Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu ? Họ dấy nghĩa cốt giết ông, phá Cửu Trùng Đài. Vũ Như Tô – Phá Cửu Trùng Đài ? Không đời nào! Mà tôi thì không làm gì nên tội. Họ hiểu nhầm. Đan Thiểm – Ông phải trốn đi. (Có tiếng quân ẩm ẩm, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù Tà, tiếng ngựa hí). Ông phải trốn đi (lời có vẻ van lơn). Trong lúc biến cố này, ông hãy tạm lánh đi. Khi dân nổi lên, họ nông nổi vô cùng. Họ không phân biệt phải trái. Ông trốn đi. Tài kia không nên để uổng. Ô ܔ܂ ệnh hệ nào thì nước ta không còn ai tô điểm nữa. Vũ Như Tô – Bà không nên lo cho tôi. Tôi không trốn đâu. Người quân tử bao giờ sợ chết. Mà vạn nhất có chết, thì cũng phải để cho mọi người biết rằng iệc mình làm chính đại quang mình. Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bước, Hồn tôi để cả đây, thì tôi chạy đi đâu?. Đan Thiềm – Ông Cả! Ông nghe tôi. Trốn đi để chờ cơ hội khác. Đại sự hỏng rồi Vũ Như Tô – Đa tạ bà. Tấm lòng của bà, chỉ có lòng cha mẹ tôi mới sánh kịp. Nhưng tôi đã quyết, không chịu rời Cửu Trùng Đài một bước. Tôi quyết ở đây. Đan Thiềm (thất vọng) – Ông Cả ơi !—-15 ܠܐ ܩܪܝܪLóp II Những người trên, thêm Nguyễn Vũ (}}Nguyễn Vũ (lật đật và xộc xệch) – Kìa, thầy Cả.Vũ Như Tô – Lạy Cụ lớn.Nguyễn Vũ – Thầy có biết việc gì không?Vũ Như Tô – Bẩm. Cụ lớn, không. Duy có bà Đan Thiềm đây vừa mới bảo với chúng tôi rằng Nguyên Quận công làm phản.Nguyễn Vũ (hất hàm hỏi Đan Thiềm) – Thế nào ?Đan Thiểm – Chúng tôi cũng không rõ. Nghe như Quận công làm phản. Cụ lớn có biết tin gì thêm không?(1) Nguyễn Vũ: q ác đại học sĩ, được vua Lê Tương l in dùng186Nguyễn Vũ – Đúng thế đấy. Ta vừa chạy đến đây. Thiên từ đâu? Chiều hôm kia ta còn uống rượu trong nội điện với Hoàng thượng. Đan Thiềm (rú lên) – Cái gì đó ? (Có tiếng động ẩm ẩm ở xa). Họ tiến lại đây chăng? (Quay bảo Vũ Như Tô). Ông trốn đi, mau lên, khổ lắm (lăng tai). Có tiếng quân reo… (líu lưỡi). Nguyễn Vũ – Ta lo cho Hoàng thượng lắm. Duy Sản là một đứa tiểu nhân. Nó vẫn căm giận Hoàng thượng và ta. Ta hối không can Hoàng thượng, lại để cho Ngài sai đánh nó quá đau, mà lại ở ngay giữa chợ, Thẹn quá hoá giận, đứa tiểu nhân thì nghĩ chỉ đến nghĩa vua tôi! Đan Thiềm (quay bảo Vũ Như Tô) – Ông định chết ở đây sao ? Ông gàn quá. Quận công có ưa gì ông đâu? Vũ Như Tô (Sẳng) – Bà để mặc tôi. Tôi tự có cách khu xử. Đan Thiềm – Đấy, tiếng reo mỗi lúc một gần. Kìa, thái giám, chắc có tin gì ? Nội giám hoảng hốt vào.Lóp III Những người trên, thêm Lê Trung Mại (}} Lê Trung Mại – Bẩm. Cụ lớn, nguy đến nơi rồi. Kìa mụ Đan Thiểm sao lại ở đây? Mụ ra là giống quái… Nguyễn Vũ – Có việc chi, Trung Mại ? Lê Trung Mại – Bẩm. Cụ lớn, Trịnh Duy Sản mưu với lũ Lê Quảng Đô, Trịnh Tri Sâm lập Vua khác, đêm qua đã kéo quân vào cửa Bắc Thần. Nguyễn Vũ – Thiên tử đâu? Lê Trung Mại – Bẩm, nguyên Trịnh Duy Sản sắm sửa thuyền bè khí giới, họp ở bến đò Thái Cực, nói reo lên là đi đánh Trần Cao, rồi đương đêm đem ba nghìn quân Kim Ngô hộ vệ vào cửa Bắc Thần đốt lửa cho sáng. Nguyễn Vũ (nóng ruột, giậm chân gắt) – Thiên tử đâu? Nói mau lên. Lê Trung Mại – Hoàng thượng trông thấy lửa sáng, hốt hoảng tưởng là giặcập đến vội lên ngựa lẻn ra cửa Bảo Khánh, trời thì tối mà cứ lao mình đi không đèn đuốc gì cả. Khi Ngài qua cửa Thái Học đến ao Chu Tước ở phường Bích Câu thì Vừa gặp Duy Sản. Nguyễn Vũ – Gặp Duy Sản ? Trời! Thế thì còn gì? Nói mau lên. Lê Trung Mại – Ngài hỏi nó: Giặc ở đâu? Nó không đáp, ngoảnh mặt đi cười nhạt. Ngài quất ngựa về phía tây, nó sai võ sĩ là tên Hạch đuổi theo, đâm vua ngã ngựa rồi giết chết (khóc), (1) Lê Trung Mại: thái giám thân cận của hoàng hậu.187Nguyễn Vũ (khóc) – Hoàng thượng ơi! Hạ thần mới nghe câu chuyện đã đoán ngay có sự này (cảm động quá, ngã xuống). Lê Trung Mại (mức nở) – Khốn nạn, Khâm đức Hoàng hậu thương vua cũng nhảy vào lửa chết… (không nói được nữa). Vũ Như Tô – Xin Cụ lớn hãy để nghe xem có thực không đã. Không có lẽ… (Uực Nguyễn Vũ dậy). Bẩm. Cụ lớn. Nguyễn Vũ (vẫn khóc) – Thực đấy rồi. Thôi để mặc ta. Duy Sản ta đã biết, nó tàn nhẫn vô cùng. Hoàng thượng ơi ! On tri ngộ mới được tám năm. Hoàng hượng băng hà, lão thần cũng không yên đ ới chúng. Ản lộc của vua, xin chết vì nạn của vua. Lão thần không muốn kéo dài kiếp sống tàn làm gì nữa (rút dao đâm cổ tự tử và ngã lăn ra). Lê Trung Mại–Trời ơi! Cụ lớn Đông các! (Vực dậy, máu me đầm đìa). Nguyễn Vũ – Thôi mặc ta cho ta chết. Sống chỉ thêm nhục nhã. (Ngất đi). Vũ Như Tô (nhìn Đan Thiềm, nhìn thây Nguyễn Vũ) – Thảm não chưa ? Lê Trung Mại (sờ người Nguyễn Vũ) – Có lẽ Cụ lớn chết rồi. Sao chóng thế được? Chết thực rồi. Đan Thiềm (thở dài) – Biến đến thế là cùng! Một bọn nội giám nữa vào.Lóp IV Những người trên, thêm một bọn nội giám khác Một tên nội giám – Cụ lớn làm sao? Tình thế nguy ngập ! Đứng ở đây để chết cả lũ ư? Lê Trung Mại – Việc chi nữa? Tên nội giám – Trịnh Duy Sản giết Thiên tử, hội triều đình lập con Mục Y Vương là Quang Trí lên ngôi. Có Võ Tả Hầu là Phùng Mai đứng lên mắng quân phản nghịch. Đảng ác bắt Phùng Mai chém ngay ở nhà Nghị sự. Trong triều còn đang rối loạn thìAn Hoà Hầu Nguyễn Hoằng Dụ, ở bên Bồ Đề được tin vua bị giết, kéo quân về đốt phá kinh thành. Thợ xây Cửu Trùng Đài quá nửa theo về quân phản nghịch. Tình thế nguy ngập lắm rồi. Vũ Như Tô – Thợ theo quân phản nghịch ? Thế còn Cửu Trùng Đài ? Tên nội giám – Kẻ phá, người đốt… Vũ Như Tô – VÔ lí. Bọn nội giám-Vôlí?Vôlí? Để Cứu Trùng Đài làm gì? Vì đâu mà có quân phản nghịch?An Hoà Hầ a- – – đểpl y là ܬܝ — Lܓ Mày không biết tội hay sao ?o188Vũ Như Tô – Vô lí. (Có tiếng kêu mỗi lúc một gần: “Bạo chúa đã chết. Còn thằng Vũ Như Tô, đem phanh thây trăm mảnh”. Có tiếng đốầm ầm. Họ chạy cả).Lê Trung Mại (nháy bọn nội giám) –Tam thập lục kế, tẩu vị thượng sách. Tham quyền cố vị gì, anh em nghĩ sao ?Bọn nội giám – Chạy đi anh em ơi ! (Họ chạy nốt).Lóp V Vũ Như Tô – Đan Thiềm Đan Thiềm – Ông Cả ! Ông chạy đi ! Ông có nghe tiếng gì không ? Quân giặc đang tìm ông đấy: trốn đi ! Vũ Như Tô – Họ tìm tôi, nhưng có lí gì họ giết tôi. Tôi có gây oán gây thù gì với ai? Đan Thiềm – Ông đừng mơ mộng nữa. Dân chúng nông nổi, dễ sinh tàn ác. Họ không hiểu công việc của ông. Tránh đi! Trốn đi! Đợi thời là thượng sách. Đừng để phí tài trời. Trốn đi! Vũ Như Tô – Còn bà ? Đan Thiềm – Tôi ở đây. (Có tiếng quân reo dữ dội: “Giết chết Vũ Như Tô, giết chết lũ cung nữ”). Vũ Như Tô (thản nhiên) – Bà ở đây. Vậy tôi cũng ở đây, nguy biến ta cùng chịu. Đan Thiềm – Không được! Tôi chết đi không thiệt hại cho đời. Còn ông, ông phải đi đi mới được. (Có tiếng nhà đổ, tiếng cửa đổ). Ông đi đi không thì không kịp. (Nàng chắp tay lạy). Tôi xin ông, ông nghe tôi trốn đi. Có tiếng giày dép nhốn nháo. Bọn cung nữ hốt hoảng đi vào.Lớp VI Những người trên – Kim Phượng:}}; cung nữKim Phượng (khóc lóc) – Làm thế nào bây giờ ? Cửa điện bị chúng phá rồi ! Chúng đứng đầy ngoài sân. (Hỏi Đan Thiềm). Đây có cửa ra đằng sau không?Đan Thiềm – Đến đây là đường cùng rồi! Đây là tử địa!Cung nữ– Trời ơi !Đan Thiềm (bảo Vũ Như Tô) – Ông Cả ơi! Có trốn cũng không được nữa. Ông nguy mất (nàng khóc),Quân khởi loạn kéo vào, gươm giáo sáng loè.Lóp VII Những người trên, thêm Ngô Hạcho) và quân khởi loạn Quân khởi loạn – Đây rồi ! Vũ Như Tô ! Lũ cung nữ!(1 Kin P. __ _ (2) Ngô Hạch : Võ sĩ của Trịnh Duy Sản, quận công cầm đầu phe nổi loạn giết Lê Tương Dực.Lê Tương Dực, đ 2 chiều chuộng189Ngô Hạch – Quân bay, vào bắt lũ cung nữ trước. Cung nữ (quỳ xuống) – Trăm lạy tướng quân, trăm lạy tướng quân. Ngô Hạch – Ta vâng tướng lệnh vào bắt các ngươi. Kim Phượng (quỳ xuống) – Chị em chúng tôi không có tội gì. Xin tướng quân sinh phúc. (Đan Thiềm bĩu môi thở dài). Kẻ hay xúc xiểm vua là á kia (chỉ Đan Thiềm). Chính nó mê hoặc vua. Chính nó dan díu với Vũ Như Tô, làm uế tạp nơi cung cấm, chính nó là thủ phạm. Cung nữ– Chính nó là thủ phạm. Đan Thiềm – Lũ yêu quái không được đặt để nên nhời, tướng quân nên thấu cho. Tôi không sợ chết, nguyện xin được chết. Nhưng tôi không phải là con người bất chính, tôi nói thế không hổ với quỷ thần hai vai, không hổ với thanh thiên bạch nhật. Cung nữ– Chính con Đan Thiềm là thủ phạm. (Nhìn lăng lơ, bọn quân sĩ như bị quyến rũ). Ngô Hạch – Ta đã biết! Quân bay, vào bắt lấy gian phu dâm phụ. Đan Thiềm – Tướng quân không nên nói thế, Vũ Như Tô – Giết thì cứ giết, nhưng đừng nghi oan. Đan Thiềm – Tướng quân nghe tôi. Bao nhiêu tội tôi xin chịu hết. Nhưng xin tướng quân tha cho ông Cả. Ông ấy là một người tài. Quân khởi loạn (cười ẩm) – Thế mà còn mở mồm cãi. Mày chết để chồng mày sốngà. Đan Thiềm – Các người chỉ nghĩ những điều quá quắt, Quân khởi loạn – Chúng Ông chỉ có thế, con đĩ già câm miệng. Ngô Hạch-Trói cổ nó lại Đan Thiềm (quỳ xuống) – Tướng quân tha cho ông Cả. Nước ta còn cần nhiều thợ tài để tô điểm. Ngô Hạch (cười ha hả) – Cần thợ tài để tô điểm. Để hao hụt công khố, để dân gian lầm than. Vũ Như Tô – Đan Thiềm, bà đứng dậy. Sao bà lẩn thẩn thế, lạy cậ một đứa tiểu nhân ? Đan Thiềm (đứng dậy) – Tướng quân hãy nghe tôi, đừng phạm vào tội ác. Đừng giết ông Cả, Kẻo tướng quân mang hận về muôn đời ! Tha cho ông Cả. Tôi xin chịu chết. Ngô Hạch (truyền) – Trói cổ con đĩ già lại.Đan Thiềm – Tướng quân tha.190Quân khởi loạn (xúm vào trói nàng) – Đừng nói nữa vô ích, con dâm phụ.Đan Thiềm – … Tha cho ông Cả.Ngô Hạch (thấy Như Tô chạy lại) – Trói thằng Vũ Như Tô lại (quân sĩ xông Uào trói chàng có vẻ đắc ý).Đan Thiềm (thất vọng) – Chỉ tại ông không nghe tôi, dùng dằng mãi. Bây giờ. (nói với Ngô Hạch) Xin tướng quân.Ngô Hạch – Dẫn nó đi, khô ۔۔ اگر۔۔گ-L- ۔ Lia, rÖm tai ( -Đan Thiềm – Ông Cả ! Đài lớn tan tành ! Ông Cả ơi! Xin cùng ông Vĩnh biệt ! (Họ kéo nàng ra tàn nhẫn).Lóp VIII Những người trên, trừ Đan ThiềmVũ Như Tô – Xin đa tạ tấm lòng tri kỉ. Đan Thiềm, xin cùng bà Vĩnh biệt! (Buồn rầu, trấn tĩnh ngay). Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một đài vĩ đại để tạ lòng tri kỉ.Ngô Hạch (chỉ bộn cung nữ bảo mấy tên quân) – Dẫn họ về dinh ta đợi lệnh.Mấy tên quân – Xin vâng lệnh (dẫn cung nữ ra).Vũ Như Tô (khinh bi) – Mi thực là một tên bỉ ổi. Sao trời lại để cho mi sống làm nhục cương thường !Ngô Hạch – Dẫn thằng này về trình chủ tướng.Vũ Như Tô (đầy hi vọng) – Dẫn ta ra mắt An Hoà Hầu, để ta phân trần, để ta giảng giải, cho người đời biết rõ nguyện Vọng của ta. Ta tội gì. Không, ta chỉ có một hoài bão là tô điểm đất nước, đem hết tài ra xây cho nòi giống một toà đài hoa lệ, thách cả những công trình sau trước, tranh tinh xảo với hoá công. Vậy thì ta có tội gì?Taxây Cửu Trùng Đài có phải đâu để hại nước? Không, không, Nguyễn Hoằng Dụ sẽ biết cho ta, ta không có tội và chủ tướng các người sẽ cởi trói cho ta để ta xây nốt Cửu Trùng Đài, dựng một kì công muôn thuở.Quân sĩ (cười ẩm) – Câm ngay đi. Quân điên rồ, câm ngay đi không chúng ông Vả Vỡ miệng bây giờ. Mày không biết mấy nghìn người chết vì Cửu Trùng Đài, mẹ mất con, vợ mất chồng vì mày đó ư? Người ta oán mày hơn oán quỷ. Câm ngay đi.Vũ Như Tô – .. Vài năm nữa, đài Cửu Trùng hoàn thành, cao cả, huy hoàng, giữa cõi trần lao lực, có một cảnh Bồng Lai.Quân sĩ – Câm mồm !Vũ Như Tô – … Xuất hiện.Quân sĩ– Câm mồm ! (Họ xúm vào vả miệng Vũ Như Tô).Vũ Như Tô – Ta có thù oán gì với các người ?Ngô Hạch – Dẫn nó ra pháp trường. Không để nó nói nhảm trước mặt chủ tướng mất thì giờ.Quân sĩ = Ra pháp trường !Vũ Như Tô – Không, dẫn ta ra mắt chủ tướng. Ta muốn nói chuyện với An Hoà Hầu. Các người không hiểu được ta. (Có tiếng ầm ầm như long trời lở đất).Mọi người – Cái chi nghe kinh người ?Một lũ quân Uào.Những người trên, thêm một lũ quân Ngô Hạch – Chúng bay đi đâu? Lũ quân – Bẩm tướng quân ! Kinh thành phát hoả ! Ngô Hạch – Ai ra lệnh ấy ? Một tên quân – Chính An Hoà Hầu ! Vũ Như Tô – Chính An Hoà Hầu! Thế Cửu Trùng Đài ? Lũ quân – Cửu Trùng Đài ư? Dã tràng xe cát”}}! Cửu Trùng Đài sắp là một đống tro tàn ! Vũ Như Tô – Vô lí ! V0 lí ! Ngô Hạch – Rõ quân ngu muội! Đến đầu mày chả chắc, nói chỉ đến Cửu Trùng Đài mà còn tin tưởng. Vũ Như Tô – Đời ta không quý bằng Cửu Trùng Đài. Quân sĩ – Giống vật không biết nhục. Ngô Hạch – Dẫn nó đi. (Chợt có ánh lửa Sáng rực, cả tàn than Vũ Như Tô (nhìn ra, rú lên) – Đốt thực rồi! Đốt thực rồi ! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận ! Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì ? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm ! Ôi Cửu Trùng Đài ! (Có tiếng hô vui vẻ: “Cửu Trùng Đài đã cháy !”) Quân sĩ – Thực đáng ăn mừng. Vũ Như Tô (chua chát) – Thôi thế là hết. Dẫn ta đến pháp trường!- – – – – – – IVLIVJ.Màn hạ nhanh. Mùa hạ năm 1941 (Theo Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1984) ‘(1) Dã tràng xe cát (nghĩa ẩn dụ): việc làm tốn công vô ích (ca dao: Dã tràng ít biển ĐôngNhọc lòng mà chẳng nên công cán gì).192Các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô được thể hiện cụ thể như thế nào trong hồi V? Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích thiết thân của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó La L- 1ܢ ܐ ܝܠ ܐ ܢܝ ܬܝ — ܐܢܫ ܓܠܐ ܀ – – ܢ Aܬܝܥܝ- :ܐܧ – -ܥܝ ܐ ủa vở kịch?Theo anh (chị), nên giải quyết mâu thuẫn ấy như thế nào ?. Đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích ?4.GHINHO • Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả đã đặt ra những vấn đề sâu sắc, Có ý nghĩa muôn thuở về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa lí tướng nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời với lợi ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân,… | > Đoạn trích thể hiện những đặc sắc về nghệ thuật kịch của Nguyễn Huy Tướng: ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tống hợp Cao; dùng ngôn ngữ,hành động của nhân vật để khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào.LUYÊN TậP Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết: “Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết. Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiểm.”Bằng những hiểu biết về đoạn trích và về vở kịch, anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về lời đề tựa trên.13 NGUWANA 193

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 923

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống