- Giải Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 11
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11
- Giải Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là Chiều chuyển động của các điện tích dương. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Ngoài ra dòng điện còn có thể có các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác. • Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện. Đối với dòng điện không đổi thì 1 = g 2. Nguồn diện Nguồn điện là thiết bị được dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện. Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng thương số giữa Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích dương q bên trong nguồn điện và độ lớn Của điện tích q đó. AG Máy thu điện chuyển hoá một phần điện năng tiêu thụ thành các dạng năng lượng có Ích khác, ngoài nhiệt. Khi nguồn điện đang được nạp điện, nó là máy thu điện. Với suất phản điện có trị số bằng suất điện động của nguồn điện lúc phát điện. 3. Định luật Ôm • Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R: Ս I = R hay UAE = VA-V = IRTích IR gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Đặc trưng VÔn – ampe của điện trở thuần có đồ thị là đoạn thẳng qua gốc toạ độ. • Định luật Ôm đối với toàn mạch : ;I = – R + r• Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện : ※上 UAB = V – V = * – Ir, hay o UAB r(dòng điện chạy từ B đến A, qua nguồn từ cực âm sang Cực dương). Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện. Dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu điện từ cực dương đến Cực âm. 4. Mắc các nguồn diện thành bộ Mắc nối tiếp Trường hợp hai nguồn điện mắc xung đối