Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 12
- Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 12 Cực Ngắn
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Nâng Cao Tập 1
- Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Nâng Cao Tập 2
- Tập Làm Văn Mẫu Lớp 12
Sách giải văn 12 bài phát biểu tự do (Ngắn Gọn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 12, sách giải ngữ văn lớp 12 bài phát biểu tự do sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 12 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 12, giải bài tập sgk văn 12 đạt được điểm tốt:
1. (trang 163 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Các ví dụ: Trong buổi họp đại hội chi đoàn lớp bạn bất ngờ được mời phát biểu; khi đi du lịch tham quan bất bất ngờ được phóng viên hỏi về vấn đề: nêu cảm nghĩ về cảnh đẹp nơi đó.
2. (trang 163 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Con người có nhu cầu phát biểu phát biểu tự do vì ai cũng muốn được nói lên những tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ của bản thân trước những sự vật, sự việc trong cuộc sống.
3. (trang 163 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Tất cả các phương án trên đều hợp lí.
4. (trang 164 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
a, Chủ đề: Vấn đề thần tượng của giới trẻ hiện nay, tình yêu của tuổi học trò…
b, Lí do lựa chọn: vì đây là những vấn đề đang được quan tâm, đang được sự chú ý của mọi người…
c, Những ý chính của bài phát biểu
– Nêu lên thực trạng của vấn đề.
– Thực trạng này là xấu hay tốt, đáng được biểu dương hay phê phán…
– Phương pháp giải quyết vấn đề.
d, Nên áp dụng tất cả các phương pháp trong sgk để thu hút sự chú ý của người nghe.
Câu 1: (trang 165 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Sưu tầm những lời phát biểu tự do:
“ Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hòa, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người…”
(Thép tôi đã thế đấy – Ô – xtơ – rốp – ki)
Không có gì quý hơn độc lập, tự do.
(Hồ Chí Minh).
Câu 2: (trang 165 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Bài phát biểu cần phải chú ý đến những khía cạnh:
– Về nội dung: Đã đi đến đúng vấn đề chưa? Đã thể hiện ý kiến của mình chưa? Vấn đề mới mẻ được đặt ra ở đây là gì?…
– Về hình thức: Chú ý về cách nói, cử chỉ, tác phong… sao cho hấp dẫn, lôi cuốn.