Chương III: Châu Á thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 20

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    Bài 1 trang 43 VBT Lịch Sử 8: Điền tiếp vào phần để trống dưới đây nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị.

    Lời giải:

       – Về kinh tế:

       + Thống nhất đơn vị tiền tệ trong cả nước.

       + Xóa bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến.

       + Đầu tư phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc và cơ sở hạ tầng.

       – Về chính trị – xã hội:

       + Xóa bỏ chế độ nông nô.

       + Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền.

       + Quan tâm đầu tư, phát triển văn hóa – giáo dục.

       – Ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị:

       + Giúp Nhật Bản giữ vững được độc lập, chủ quyền, thoát khỏi nguy cơ bị các nước đế quốc phương tây xâm lược.

       + Làm chuyển biến bộ mặt kinh tế – xã hội của Nhật Bản, đưa Nhật Bản trở thành một cường quốc công nghiệp tư bản chủ nghĩa.

    Lời giải:

           Các câu trả lời đúng là:

           [X] Chính quyền phong kiến Sô-gun đã chuyển sang tay Quý tộc tư sản do Thiên hoàng Minh Trị đứng đầu.

           [X] Xóa bỏ cát cứ, thống nhất thị trường dân tộc.

           [X] Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ quyền sở hữu phong kiến về ruộng đất.

    Lời giải:

       Các câu trả lời đúng là:

           [X] Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mít-xưi và Mít-su-bi-si… giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

           [X] Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã thi hành một số chính sách xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Chiến tranh Nga – Nhật kết thúc với sự thất bại của đế quốc Nga.

       Nhận xét: Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản. Đến đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, song, ở Nhật Bản, thế lực của giới võ sĩ Samurai vẫn được duy trì. Điều này là một nhân tố quan trọng khiến cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản mang tính chất “phong kiến quân phiệt”.

       “Ông lên ngôi vua năm 15 tuổi (1867). Năm 1868, ông buộc tướng quân Mạc phủ từ chức…… và chiến tranh Nga – Nhật năm 1905”

    Lời giải:

        – Nhân vật được nhắc đến: Thiên hoàng Minh Trị (1852 – 1912).

    Lời giải:

           [X] Tất cả các ý trên.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 934

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống