Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:
I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Câu 1 (trang 82 VBT GDCD 9) :
Trả lời:
– Những loại vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỉ luật
– Ví dụ: Giết người, cướp của, lấn chiếm lòng đường, vi phạm kỉ luật của tập thể, …
Câu 2 (trang 82 VBT GDCD 9) :
Trả lời:
– Các loại trách nhiệm pháp lí: Trách nhiệm pháp lí hình sự, trách nhiệm pháp lí dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật
– Ví dụ: Đánh người bị thương tích nghiêm trọng vừa bị phạt tù vừa phải bồi thường cho nạn nhân, lấn chiếm đất đai phải bồi thường và phá vỡ khu vực lấn chiếm, vượt đèn đỏ phải nộp phạt,..
Câu 3 (trang 83 VBT GDCD 9) :
Trả lời:
Bản thân em đã từng có hành vi vi phạm pháp luật. Đó là lần em vi phạm luật giao thông khi chuyển hướng nhưng không có tín hiệu xi nhan, sau đó em đã bị cảnh sát giao thông bắt và lập biên bản phạt. Sau lần vi phạm pháp luật đó em cảm thấy vô cùng hối hận và rút kinh nghiệm sâu sắc.
Câu 4 (trang 83 VBT GDCD 9):
Trả lời:
Nếu chứng kiến hành vi vi phạm pháp luật, em sẽ báo với cơ quan có thẩm quyền và phối hợp với họ để xử lí.
Câu 5 (trang 83 VBT GDCD 9):
Trả lời:
Vi phạm pháp luật là:
A. Hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
B. Hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
C. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
D. Hành vi có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
Chọn đáp án C
Câu 6 (trang 83 VBT GDCD 9):
Trả lời:
Vi phạm pháp luật hình sự là:
A. Hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm
B. Hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự
C. Hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản, quan hệ pháp luật dân sự khác
D. Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước,..do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ
Chọn đáp án B
Câu 7 (trang 84 VBT GDCD 9) :
Trả lời:
Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật gì?
A. Vi phạm pháp luật hình sự
B. Vi phạm pháp luật hành chính
C. Vi phạm pháp luật dân sự
D. Vi phạm kỉ luật
Chọn đáp án B
Câu 8 (trang 84 VBT GDCD 9) :
Trả lời:
Hành vi | VPPL hình sự | VPPL hành chính | VPPL dân sự | VP kỉ luật |
A. Vi phạm quy định về an toàn lao động | X | |||
B. Đánh người gây thương tích | X | |||
C. Đi xe vượt đèn đỏ | X | |||
D. Đổ phế thải xuống ao hồ | X | |||
E. Đua xe máy gây tai nạn chết người | X | |||
F. Vay tiền không trả đúng hạn | X | |||
G. Nghỉ làm không có lí do | X | |||
H. Giao hàng không đúng kì hạn gây thiệt hại cho khách hành | X | |||
I. Để vật chướng ngại trên đường bộ, gây cản trở giao thông | X | |||
J. Cãi nhau gây mất trật tự công cộng | X |
– Trách nhiệm hình sự: Phạt tiền, cải tạo và đi tù
– Trách nhiệm hành chính: Phạt tiền, bồi thường thiệt hại
– Trách nhiệm dân sự: Phạt tiền, bồi thường thiệt hại
– Trách nhiệm kỉ luật: cảnh cáo, chuyển công tác, hạ bậc lương, buộc thôi việc,…
Câu 9 (trang 85 VBT GDCD 9) :
Trả lời:
Ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Bất cứ ai vi phạm pháp luật cũng phải chịu trách nhiệm hình sự
B. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự
C. Người dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự
D. Người đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về nọi hành vi do chính mình gây ra
Chọn đáp án: D
Câu 10 (trang 85 VBT GDCD 9) :
Trả lời:
Trường hợp nào dưới đây không phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Người lái xe uống rượu say, đâm vào người đi đường
B. Em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp nhà hàng xóm
C. Trẻ em 15 tuổi đá bóng dưới lòng đường gây tai nạn giao thông
D. Điều khiển xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm
Chọn đáp án B
Câu 11 (trang 85 VBT GDCD 9) :
Trả lời:
Theo em, ông Từ có phải chịu trách nhiệm pháp lí. Tại vì hành vi diệt chuột bằng điện mà không có biển cảnh báo với con người đã gây ra hậu quả nghiêm trọng về tính mạng con người.
Ông Từ phải chịu trách nhiệm pháp lí hình sự
Câu 12 (trang 86 VBT GDCD 9):
Trả lời:
– Hành vi của ông H là hành vi nhận hối lộ, lợi dụng chức quyền để kiến tiền một cách không trong sạch, gây thất thoát tiền của, tài sản của nhà nước
– Ông H đã vi phạm pháp luật hình sự và chịu trách nhiệm pháp lí hình sự.
Câu 13 (trang 86 VBT GDCD 9):
Trả lời:
Công ti X có vi phạm pháp luật, cụ thể là vi phạm pháp luật dân sự tại vì đây là hành vi liên quan đến đời sống của người dân
Trách nhiệm pháp lí đối với công ti này đó là bồi thường thiệt hại cho người dân, cải tạo lại môi trường đã bị ô nhiễm
Câu 14 (trang 86 VBT GDCD 9) :
Trả lời:
Nếu là An trong trường hợp này em sẽ không chấp nhận lời nhờ cậy của chú và khuyên chú nên dừng lại hành vi vi phạm pháp luật của mình.
II. Bài tập nâng cao
Câu 1 (trang 87 VBT GDCD 9):
Trả lời:
Ý kiến | Đúng | Sai |
A. Mọi người từ đủ 14 tuổi trở lên đều phải chịu trách nhiệm pháp lí | X | |
B. Mọi người từ đủ 14 tuổi trở lên đều phải chịu trách nhiệm hình sự | X | |
C. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi vi phạm do cố ý | X | |
D. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. | X |
Câu 2 (trang 87 VBT GDCD 9):
Trả lời:
a. Vũ có vi phạm luật giao thông. Vi phạm pháp luật hành chính. Cụ thể là vi phạm quy định Luật Giao thông: Người chưa đủ tuổi đã điều kiển phương tiện giao thông.
b. Chú công an phạt Vũ như vậy là đúng, tại vì nó có tính chất răn đe cảnh cáo đối với trẻ vị thành niên
III. Truyện đọc, thông tin
a. Hành vi của T là vi phạm pháp luật hình sự và T đã phải chịu trách nhiệm pháp lí hình sự.
b. Bài học cần rút ra: Biết kiềm chế và làm chủ cảm xúc, làm chủ bản thân, không để những thù oán cá nhân gây kích động mất bình tĩnh dẫn đến những kết cục đáng tiếc.