Chương 7: Hạt nhân nguyên tử

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 12 – Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài 39.1, 39.2 trang 116 Sách bài tập Vật Lí 12:

39.1. Phản ứng nhiệt hạch là

A. Phản ứng phân rã phóng xạ.

B. Phản ứng phân hạch.

C. Phản ứng tổng hợp hạt nhân.

D. Phản ứng hạt nhân tự phát.

39.2. Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời là do

A. các phản ứng hoá học xảy ra trong lòng nó.

B. các phản ứng phân hạch xảy ra trong lòng nó.

C. các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó.

D. các quá trình phóng xạ xảy ra trong lòng nó.

Lời giải:

39.1 39.2
C C

Bài 39.3, 39.4, 39.5, 39.6 trang 117 Sách bài tập Vật Lí 12:

39.3. Tổng hợp hạt nhân từ phản ứng hạt nhân

Mồi phản ứng trên toả năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là

A. 2,6.1024 MeV.        B. 2,4.1024 MeV.

C. 5,2.1024 MeV.        D. 1.3.1024 MeV.

39.4. Phản ứng hạt nhân nào dưới đây không phải là phan ứng nhiệt hạch ?

39.5. Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch vì

A. phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

B. mỗi phản ứng nhiệt hạch toả ra một năng lượne lớn hơn năng lượng mà mỗi phán ứng phân hạch toả ra.

C. cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng nhiệt hạch toả ra một nănr lượng lớn hơn năng lượng mà cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng phân hạch toả ra.

D. các hạt nhân tham gia vào phản ứng nhiệt hạch “nhẹ” hơn các hạt nhài tham gia vào phản ứng phân hạch.

39.6. Trong các nhà máy điện hạt nhân thì

A. năng lượng của phản ứng phân hạch được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

B. năng lượng của phản ứng nhiệt hạch được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

C. năng lượng của phản ứng phân hạch được biến thành nhiệt năng, rồi thành cơ năng và sau cùng thành điện năng.

D. năng lượng của phản ứng nhiệt hạch được biến đổi thành nhiệt năng, rồi thành cơ năng và sau cùng thành điện năng.

Lời giải:

39.3 39.4 39.5 39.6
A D C C

Bài 39.7 trang 117 Sách bài tập Vật Lí 12: Tính năng lượng tỏa ra trong các phản ứng sau

a)

+

Lời giải:

a) Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q = (mLi + mH – 2mHe).931,5 = 17,3 MeV

b) Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q = (mH + mH – mH – mHe).931,5 = 18,3 MeV

c) Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q = (mLi + mH – 2mHe).931,5 = 22,4 MeV

d) Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q = (mLi + mH – 2mHe).931,5 = 9,02 MeV.

Bài 39.8 trang 118 Sách bài tập Vật Lí 12: Trong phản ứng tổng hợp heli

nếu tổng hợp heli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi bao nhiêu kilôgam nước ở 0oC ?

Lời giải:

Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp He từ một hạt Li: ΔE = 17,41905(MeV)

Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp He từ một gam Li:

Q = 17,41905.1/7.6,023.1023.1,6.10-16(kJ)

Ta có : Q = mc.Δ ⇒ m = 5,7.105kg.

Bài 39.9 trang 118 Sách bài tập Vật Lí 12: Rơ-dơ-pho đã làm thí nghiệm sau : Bắn phá bằng hạt α; hạt lấy hạt đạn α đó và lập tức phân rã thành hạt nhân ôxi bền.

a) Viết các phương trình phản ứng trên.

b) Tính năng lượng toả ra hay thu vào của phản ứng đó.

Lời giải:

a) Phương trình phản ứng

b) Ta có

mN = 13,992u; mα = 4,0015u; mO = 16,9947u; mp = 1,0073u

⇒ mt < ms ⇒ Phản ứng thu năng lượng

⇒ Wthu = [(mO + mp) – (mN + mα)]c2 = 1,19MeV

Phản ứng hấp thụ 1,19 MeV.

Bài 39.10 trang 118 Sách bài tập Vật Lí 12: Xác định năng lượng cực tiểu của các phôtôn cần thiết để kích thích sự tạo thành các phản ứng :

Lời giải:

Bài 39.11 trang 118 Sách bài tập Vật Lí 12: Viết phản ứng hạt nhân biến thuỷ ngân (198Hg) thành vàng (giấc mơ của các nhà giả kim thuật ngày xưa).

Lời giải:

Phương trình phản ứng

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 910

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống