Chương 3: Amin, amino axit và protein

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Giải Sách Bài Tập Hóa Học 12 – Bài 10: Amino axit giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 10.1 trang 19 Sách bài tập Hóa học 12: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất

CH3-CH-COOH ?

   |

   NH2

A. Axit 2-aminopropanoic     B. Axit α-aminopropionic.

C. Anilin.     D. Alanin.

Lời giải:

C

Bài 10.2 trang 20 Sách bài tập Hóa học 12: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hựp với chất

H2N-[CH2]4-CH-COOH

     |

     NH2

A. Axit 1,5 – điaminohexanoic    B. Axit 2,6-điaminohexanoic

C. Axit α ε-điaminocaproic    D. Lysin

Lời giải:

A

Bài 10.3 trang 20 Sách bài tập Hóa học 12: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. dung dịch NaOH.     B. dung dịch HCl.

C. natri kim loại.     D. quỳ tím.

Lời giải:

D

Bài 10.4 trang 20 Sách bài tập Hóa học 12: Công thức cấu tạo của glyxin là

Lời giải:

B

Bài 10.5 trang 20 Sách bài tập Hóa học 12: Trong các dung dịch sau đâ, dung dịch nào đổi màu quỳ tím sang xanh

A. H2N- CH2– COOH    B. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH

C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH    D. CH3-CH(NH2)-COOH

Lời giải:

C

Bài 10.6 trang 20 Sách bài tập Hóa học 12: 1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HC1 tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CH(NH2)COOH.     B.H2N-CH2-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-COOH     D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH

Lời giải:

A

Bài 10.7 trang 20 Sách bài tập Hóa học 12: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là

A. 10,41.     B. 9,04.

C.11,02.     D. 8,43.

Lời giải:

B

Bài 10.8 trang 21 Sách bài tập Hóa học 12: Trong số các chất đã được học, có bốn chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H7O2N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl. Hãy viết công thức cấu tạo và tên của bốn hợp chất đó.

Lời giải:

Các công thức cấu tạo của hợp chất theo yêu cầu đề bài là:

CH3-CH (NH2) -COOH (axit α-aminopropionic)

CH2(NH2)-CH2-COOH (axit ε-aminopropionic)

CH2(NH2)-COO-CH3 (metyl aminoaxetat)

CH2 = CH-COO-NH4 (amoni acrylat)

Bài 10.9 trang 21 Sách bài tập Hóa học 12: Hợp chất A là một muối có công thức phân tử C2H8N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một amin và các chất vô cơ. Hãy viết các công thức cấu tạo mà muối A có thể có, viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa A và KOH, có ghi tên các chất hữu cơ.

Lời giải:

Chất A có thể là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3 .

C2H5NH3NO2 + KOH → KNO3 + C2H5NH2 + H2O

etylamoni nitrat        etylamin

(CH3)2NH3NO3 + KOH → KNO3 + (CH3)2NH + H2O

đimetylamoni nitrat        đimetylamin

Bài 10.10 trang 21 Sách bài tập Hóa học 12: Chất A là một amino axit mà phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác. Thí nghiệm cho biết 100 ml dung dịch 0,2M của chất A phản ứng vừa hết với 160 ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82 g muối khan. Mặt khác, 80 g dung dịch 7,35% của chất A phản ứng vừa hết với 50 ml dung-dịch HC1 0,8M.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Viết công thức cấu tạo của A biết rằng A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α.

Lời giải:

a) Ta có:

nA = 0,2.0,1=0,02 mol ; nNaOH = 0,16.025 = 0,04 mol

(NH2)nCxHy(COOH)m + mNaOH → (NH2)nCxHy(COONa)m + mH2O

Theo phương trình : 1 mol A tác dụng với m mol NaOH

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 899

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống