Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Bài 1 trang 15 SBT Công nghệ 10: 1. Điền cụm từ vào chỗ (…) trong những câu sau sao cho đúng.

– Phân vi sinh vật cố định đạm là loại phân có chứa (…) sống cộng sinh với (…) hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác.

– Thành phần chính của loại phân bón này gồm (…).

– Phân vi sinh vật cố định đạm được dùng để (…).

Lời giải:

Đang biên soạn

Bài 2 trang 15 SBT Công nghệ 10: Thành phần của phân lân hữu cơ vi sinh do Việt Nam sản xuất gồm có:

A. Than bùn, phân hữu cơ, quặng apatit.

B. Than bùn, vi sinh vật chuyển hóa lân, bột photphorit (hoặc apatit), các nguyên tố khoáng và vi lượng.

C. Than bùn, bột photphorit, nguyên tố khoáng, vi lượng.

D. Than bùn, vi sinh vật cố định đạm, apatit, vi lượng.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 3 trang 16 SBT Công nghệ 10: 3. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ với phân vi sinh vật cố định đạm và vi sinh vật chuyển hóa lân.

Lời giải:

– Điểm giống nhau giữa ba loại phân vi sinh vật:

+ Trong thành phần cả ba loại phân vi sinh vật đều có chứa vi sinh vật sống.

+ Thời hạn sử dụng của ba loại phân vi sinh vật ngắn (vì khả năng sống và thời gian tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, sau một thời gian ngắn chúng sẽ bị chết).

+ Khi sử dụng cần lưu ý tránh ảnh hưởng trực tiếp của ánh nắng mặt trời (dễ làm cho vi sinh vật chết).

+ Phân vi sinh vật sử dụng liên tục, lâu dài, không gây hại cho đất.

– Điểm khác nhau giữa ba loại vi sinh vật:

+ Mỗi loại phân chứa một chủng vi sinh khác nhau (phân vi sinh vật cố định đạm chứa vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ Đậu, phân vi sinh vật chuyển hóa lân chứa vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân dễ tan, phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có chứa các loài vi sinh vật phân giải chất hữu cơ).

+ Phân vi sinh vật cố định đạm và chuyển hóa lân dùng để tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc tẩm vào rễ cây trước khi trồng. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ được bón trực tiếp vào đất.

Để học tốt Công nghệ lớp 10, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Sách bài tập Công nghệ 10 Bài 14: Thực hành – Trồng cây trong dung dịch. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi bài giải sbt Công nghệ lớp 10 tương ứng.

1. Để trồng cây trong dung dịch cần phải chuẩn bị những dụng cụ, hóa chất và cây như thế nào?

2. Điền nội dung các bước trong quy trình thực hành trồng cây trong dung dịch theo mẫu sơ đồ sau:

3. Chọn phương án đúng cho các câu sau:

3.1. Khi trồng cây trong dung dịch, cần H2SO4 0,2% và NaOH 0,2% để:

A. Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây.

B. Diệt vi sinh vật có hại làm hỏng môi trường nước.

C. Điều chỉnh pH của dung dịch theo yêu cầu của cây.

D. Kích thích rễ hoạt động, hút nhiều chất nuôi cây.

3.2. Bình (lọ) để trồng cây trong dung dịch:

A. Cần có màu trong suốt để dễ quan sát.

B. Cần có màu trắng để dễ hấp thụ ánh sáng.

C. Cần có màu tối để ánh sáng không xuyên qua.

D. Có màu nào cũng được.

3.3. Cây trồng trong dung dịch cần đảm bảo các yêu cầu:

A. Cây khỏe, không sâu, bệnh, rễ thẳng.

B. Cây ưa nước, thời gian sinh trưởng ngắn, bộ rễ thẳng.

C. Cây ưa nước, không bị sâu, bệnh, ít cành.

D. Cây thân gỗ, cứng, mọc thẳng, rễ thẳng.

Lời giải:

3.1.C    3.2.C    3.3.B.

Để học tốt Công nghệ lớp 10, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Sách bài tập Công nghệ 10 Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi bài giải sbt Công nghệ lớp 10 tương ứng.

Để học tốt Công nghệ lớp 10, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Sách bài tập Công nghệ 10 Bài 16: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi bài giải sbt Công nghệ lớp 10 tương ứng.

1. Hãy quan sát các mẫu vật, tranh ảnh một số loại sâu hại lúa (đã học), em hãy điền những đặc điểm hình thái, đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm, sâu cuốn lá loại nhỏ, rầy nâu hại lúa theo biểu mẫu sau:

Tên sâu Đặc điểm hình thái Đặc điểm gây hại
Sâu đục thân bướm hai chấm

– Sâu non:

– Trứng:

– Nhộng:

– Sâu trưởng thành:

Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ

– Sâu non:

– Trứng:

– Nhộng:

– Sâu trưởng thành:

Rầy nâu hại lúa

– Rầy non:

– Trứng:

– Trưởng thành:

2. Nêu nguồn bệnh, đặc điểm gây hại của một số bệnh hại lúa: bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1034

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống