Chương 3: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    1. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Những năm đầu chiến tranh thế giới thứ nhât, nền kinh tế Nhật Bản có bước phát triển vì

    A. nhận được khoản bồi thường chiến phí của các nước bại chiến

    B. được hưởng nhiều quyền lợi mà không bị mất mát gì trong chiến tranh

    C. đã xoá bỏ hết tàn dư của chế độ phong kiến.

    D. chính sách tăng cường bóc lột thuộc địa

    Đáp án B

    2. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Lãnh đạo phong trào Công Nhân trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh là

    A. các tổ chức công đoàn

    B. Đảng xã hội dân chủ

    C. Đảng Cộng Sản

    D. Đang Công Nhân

    Đáp án C

    3. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Cuộc khủng hoảng cuối những năm 20 ở Nhật Bản bắt đầu từ ngành

    A. Tài chính    B. Năng lượng

    C. Nông nghiệp    D. ngoại thương

    Đáp án A

    4. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tê, giải quyết những khó khăn do thiêu nguồn nhân liệu và thị trường hàng hoá, giới cầm quyền Nhật Bản đã

    A. tăng cường bóc lột nhân dân lao động ở trong nước

    B. tiến hành cải cách nền kinh tế- xã hội

    C. tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành chướng ra bên ngoài.

    D. dựa vào sự viện trợ của Mĩ

    Đáp án C

    5. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Điểm khởi đầu trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới của Nhật Bản là

    A. Triểu Tiên    B. Trung Quốc

    C. Đông Nam Á    D. Châu Á

    Đáp án B

    6. (trang 67 SBT Lịch Sử 8): Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX có ảnh hưởng lớn đến tình hình nước Nhật vì

    A. Góp phần làm thất bại âm mưu gây chiến tran xâm lược Trung Quốc của giới cầm quyền.

    B. Góp phần làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.

    C. khiến cho cuộc khủng hoảng ở Nhật Bản thêm trầm trọng.

    D. góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản.

    Đáp án D

    1. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Những năm đầu chiến tranh thế giới thứ nhât, nền kinh tế Nhật Bản có bước phát triển vì

    A. nhận được khoản bồi thường chiến phí của các nước bại chiến

    B. được hưởng nhiều quyền lợi mà không bị mất mát gì trong chiến tranh

    C. đã xoá bỏ hết tàn dư của chế độ phong kiến.

    D. chính sách tăng cường bóc lột thuộc địa

    Đáp án B

    2. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Lãnh đạo phong trào Công Nhân trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh là

    A. các tổ chức công đoàn

    B. Đảng xã hội dân chủ

    C. Đảng Cộng Sản

    D. Đang Công Nhân

    Đáp án C

    3. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Cuộc khủng hoảng cuối những năm 20 ở Nhật Bản bắt đầu từ ngành

    A. Tài chính    B. Năng lượng

    C. Nông nghiệp    D. ngoại thương

    Đáp án A

    4. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tê, giải quyết những khó khăn do thiêu nguồn nhân liệu và thị trường hàng hoá, giới cầm quyền Nhật Bản đã

    A. tăng cường bóc lột nhân dân lao động ở trong nước

    B. tiến hành cải cách nền kinh tế- xã hội

    C. tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành chướng ra bên ngoài.

    D. dựa vào sự viện trợ của Mĩ

    Đáp án C

    5. (trang 66 SBT Lịch Sử 8): Điểm khởi đầu trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới của Nhật Bản là

    A. Triểu Tiên    B. Trung Quốc

    C. Đông Nam Á    D. Châu Á

    Đáp án B

    6. (trang 67 SBT Lịch Sử 8): Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX có ảnh hưởng lớn đến tình hình nước Nhật vì

    A. Góp phần làm thất bại âm mưu gây chiến tran xâm lược Trung Quốc của giới cầm quyền.

    B. Góp phần làm thất bại âm mưu quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.

    C. khiến cho cuộc khủng hoảng ở Nhật Bản thêm trầm trọng.

    D. góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản.

    Đáp án D

    Bài tập 2. (trang 67 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào ô [ ] trước các câu sau:

    1. [ ] Trong khoảng mười năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Nhật Bản phát triển ổn định.

    2. [ ] Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp Nhật Bản cũng có những bước tiến vượt bậc.

    3. [ ] Do những điều kiện riêng, cuối những năm 20 của thế kỉ XX, Nhật Bản lâm vào cuộc tài chính sớm hơn so với các nước Châu Âu và Mĩ.

    4. [ ] 30 ngân hàng phải đóng cửa là hậu quả của cuộc kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản.

    5. [ ] Năm 1931, Nhật Bản tiến đánh Trung Quốc, đánh dấu hình thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á- Thái Bình Dương.

    Lời giải:

    Đúng 3,5 ; Sai 1, 2, 4

    Bài tập 2. (trang 67 SBT Lịch Sử 8): Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào ô [ ] trước các câu sau:

    1. [ ] Trong khoảng mười năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Nhật Bản phát triển ổn định.

    2. [ ] Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp Nhật Bản cũng có những bước tiến vượt bậc.

    3. [ ] Do những điều kiện riêng, cuối những năm 20 của thế kỉ XX, Nhật Bản lâm vào cuộc tài chính sớm hơn so với các nước Châu Âu và Mĩ.

    4. [ ] 30 ngân hàng phải đóng cửa là hậu quả của cuộc kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản.

    5. [ ] Năm 1931, Nhật Bản tiến đánh Trung Quốc, đánh dấu hình thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á- Thái Bình Dương.

    Lời giải:

    Đúng 3,5 ; Sai 1, 2, 4

    Bài tập 3. (trang 67 SBT Lịch Sử 8): Hãy nối các mốc thời gian ở ô bên trái với nội dung sự kiện lịch sử ở ô bên phải sao cho phù hợp với tình hình nổi bật của Nhật Bản trong những năm 1918-1939.

    1.Năm 1918 A,Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa
    2.Tháng 7-1922 B,Cuộc “Bạo động lúa gạo” bung nô, lôi cuốn 10 triệu người tham gia
    3.Năm 1927 C,Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần
    4.1929-1933 D,Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập
    5.Tháng 9-1931 G,Nhật Bản tiếp tục đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc

    Lời giải:

    Nối 1-B; 2-D; 3-A ; 4-E; 5-G

    Bài tập 3. (trang 67 SBT Lịch Sử 8): Hãy nối các mốc thời gian ở ô bên trái với nội dung sự kiện lịch sử ở ô bên phải sao cho phù hợp với tình hình nổi bật của Nhật Bản trong những năm 1918-1939.

    1.Năm 1918 A,Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa
    2.Tháng 7-1922 B,Cuộc “Bạo động lúa gạo” bung nô, lôi cuốn 10 triệu người tham gia
    3.Năm 1927 C,Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần
    4.1929-1933 D,Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập
    5.Tháng 9-1931 G,Nhật Bản tiếp tục đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc

    Lời giải:

    Nối 1-B; 2-D; 3-A ; 4-E; 5-G

    Bài tập 4. (trang 68 SBT Lịch Sử 8): Tình hình nước Nhật trong những năm 1918-1929 có điểm gì giống và khác so với nước Mĩ cùng thời gian này ?

    Lời giải:

    Nhật : Tình hình kinh tế:

    – Điều kiện:

    + Không bị chiến tranh tàn phá.

    + Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.

    + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.

    – Biểu hiện: Năm 1914 – 1919

    + Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần.

    + Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng 4 lần.

    + Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.

    b. Tình hình chính trị – xã hội:

    – Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện…

    – Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.

    + “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.

    + Tháng 7/ 1922 Đảng Cộng Sản thành lập

    Mĩ: Tình hình kinh tế

    – Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:

    + Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).

    + Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá

    + Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

    => Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX

    Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.

    Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả → Ông vua ôtô của thế giới.

    Năm 1929, nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới → Chủ nợ của thế giới

    Hạn chế :

    Tình hình chính trị – xã hội

    * Chính trị:

    – Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà

    – Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.

    => Giống :cả hai nước đều thu được lợi nhuận từ chiến tranh và nhờ cái tiến kỹ thuật nên nền kinh tế phát triển nhanh chóng

    Nền kinh tế mỹ và nhật đều lâm vào khủng hoảng kinh tế tài chính chưa từng thấy

    Khác:

    Kinh tế MỸ phát triển liên tục sau chiến tranh

    Kinh tế nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu

    Mỹ cải cách kinh tế xã hội bằng chính sách của Rô dơ ven

    Nhật phát xít hoá chính quyền phân chia lại thế giới.

    Bài tập 4. (trang 68 SBT Lịch Sử 8): Tình hình nước Nhật trong những năm 1918-1929 có điểm gì giống và khác so với nước Mĩ cùng thời gian này ?

    Lời giải:

    Nhật : Tình hình kinh tế:

    – Điều kiện:

    + Không bị chiến tranh tàn phá.

    + Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.

    + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.

    – Biểu hiện: Năm 1914 – 1919

    + Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần.

    + Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng 4 lần.

    + Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.

    b. Tình hình chính trị – xã hội:

    – Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện…

    – Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.

    + “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.

    + Tháng 7/ 1922 Đảng Cộng Sản thành lập

    Mĩ: Tình hình kinh tế

    – Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:

    + Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).

    + Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá

    + Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

    => Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX

    Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.

    Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả → Ông vua ôtô của thế giới.

    Năm 1929, nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới → Chủ nợ của thế giới

    Hạn chế :

    Tình hình chính trị – xã hội

    * Chính trị:

    – Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà

    – Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.

    => Giống :cả hai nước đều thu được lợi nhuận từ chiến tranh và nhờ cái tiến kỹ thuật nên nền kinh tế phát triển nhanh chóng

    Nền kinh tế mỹ và nhật đều lâm vào khủng hoảng kinh tế tài chính chưa từng thấy

    Khác:

    Kinh tế MỸ phát triển liên tục sau chiến tranh

    Kinh tế nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu

    Mỹ cải cách kinh tế xã hội bằng chính sách của Rô dơ ven

    Nhật phát xít hoá chính quyền phân chia lại thế giới.

    Bài tập 5. (trang 68 SBT Lịch Sử 8): Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. ?

    Lời giải:

    – Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản ; làm cho sản lượng cách ngành công nghiệp, ngoại thương đều giảm ; số người thất nghiệp tăng ; cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.

    – Để đưa nước Nhật thoạt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giải quyết khó khăc do thiếu nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh việc xâm lược, bành chướng ra bên ngoài.

    Bài tập 5. (trang 68 SBT Lịch Sử 8): Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. ?

    Lời giải:

    – Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản ; làm cho sản lượng cách ngành công nghiệp, ngoại thương đều giảm ; số người thất nghiệp tăng ; cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.

    – Để đưa nước Nhật thoạt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giải quyết khó khăc do thiếu nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh việc xâm lược, bành chướng ra bên ngoài.

    Bài tập 6. (trang 68 SBT Lịch Sử 8): Cuộc đấu tranh chống Phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào và có tác dụng ra sao ?

    Lời giải:

    Trong thập niêm 30 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống Phát xít của nhân dân Nhật Bản lan rộng cả nước.

    + Lãnh đạo phong trào đấu tranh là Đảng Cộng Sản Nhật Bản

    + Phong trào đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức

    + Lực lượng tham ra phong trào bao gồm các tầng lớp nhân dân, binh lính và sĩ quan Nhật.

    – Phong trào đã góp phần làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật.

    Bài tập 6. (trang 68 SBT Lịch Sử 8): Cuộc đấu tranh chống Phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào và có tác dụng ra sao ?

    Lời giải:

    Trong thập niêm 30 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống Phát xít của nhân dân Nhật Bản lan rộng cả nước.

    + Lãnh đạo phong trào đấu tranh là Đảng Cộng Sản Nhật Bản

    + Phong trào đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức

    + Lực lượng tham ra phong trào bao gồm các tầng lớp nhân dân, binh lính và sĩ quan Nhật.

    – Phong trào đã góp phần làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật.

     

    Bài giải này có hữu ích với bạn không?

    Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

    Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1174

    Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

    --Chọn Bài--

    Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

    Tải xuống