Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
Câu 1: Bảng giá trị sau. Chọn câu đúng:
A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
B. Đại lượng y không là hàm số của đại lượng x
C. Đại lượng y tỉ lê thuận với đại lượng x
D. Đại lượng y tỉ lê nghịch với đại lượng x
Lời giải:
Từ bảng giá trị ta thấy với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Bảng giá trị sau. Chọn câu đúng
A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
B. Đại lượng y không là hàm số của đại lượng x
C. Đại lượng y tỉ lê thuận với đại lượng x
D. Đại lượng y tỉ lê nghịch với đại lượng x
Lời giải:
Từ bảng giá trị ta thấy với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Cho các công thức y-3 = x ; -2y = x ; y2 = x. Có bao nhiêu công thức chứng tỏ rằng y là hàm số của x?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Lời giải:
Nhận thấy y – 3 = x ⇒ y = x + 3 là một hàm số
Với y2 = x ta thấy khi x = 4 thì y2 = 4 suy ra y = 2 hoặc y = -2 nên với một giá trị của x cho hai giá trị của y nên y không là hàm số của x
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Cho các công thức
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Lời giải:
+ Ta có:
+ Ta có:
+ Ta có: y = x2 + 3 là một hàm số vì với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Cho hàm số
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Cho hàm số
A. x ≠ -3
B. x = – 3
C. x = 3
D. x ≠ 3
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Một hàm số được cho bằng công thức
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Một hàm số được cho bằng công thức
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Một hàm số được cho bằng công thức y = f(x) = x2. Tính f(-5) + f(5)
A. 0
B. 25
C. 50
D. 10
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10: Một hàm số được cho bằng công thức y = f(x) = – 2x2. Tính f(-6) – f(6)
A. 0
B. 144
C. -72
D. -144
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Cho hàm số y = 3x2 + 1. So sánh f(x); f(-x)
A. f(x) > f(-x)
B. f(x) < f(-x)
C. f(x) = f(-x)
D. f(x) ≠ f(-x)
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Cho hàm số y = f(x) = -5x2 – 7. So sánh f(x); f(-x)+2
A. f(x) = f(-x)+2
B. f(x) > f(-x)+2
C. f(x) < f(-x)+2
D. f(x) ≤ f(-x)+2
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13: Cho hàm số tuyệt đối y = f(x) = |3x – 1|. Tính
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14: Cho hàm số tuyệt đối y = f(x) = |3 + 4x|. Tính f(-2) + f(3).
A. -10
B. 20
C. 10
D. 26
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = 40x + 20, Với giá tri nào của x thì f(x) = 300?
A. x = 7
B. x = 70
C. x = 17
D. x = 140
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Cho hàm số xác định bởi y = f(x) = -4x – 2020. Với giá tri nào của x thì f(x) = -2040?
A. x = 5
B. x = 50
C. x = 1015
D. x = 80
Lời giải:
Từ f(x) = -2040 ta có: -4x – 2020 = -2040 ⇒ -4x = -2040 + 2020 ⇒ -4x = 20 ⇒ x = 5
Vậy x = 5 thì f(x) = -2040
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Tọa độ điểm M trên hình hình vẽ sau:
A. (-2;-2)
B. (-2 ; 2)
C. (2; -2)
D. (2;2)
Lời giải:
Tọa độ M là (-2 ; 2)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18: Tọa độ điểm A như hình vẽ
A. (-2 ; -3)
B. (2 ; 3)
C. (2; 2)
D. (-2; 3)
Lời giải:
Tọa độ điểm A là (2 ; 3)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Điểm nào dưới đây có tọa độ (1; -3)?
A. D
B. E
C. A
D. F
Lời giải:
Từ hình vẽ ta có: A (1;3) ; F(-1;3); D(1;-3); E (-1;-3)
Nên điểm có tọa độ (1;-3) là điểm D
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Điểm nào dưới đây có tọa độ (-2;2)?
A. A
B. H
C. F
D. G
Lời giải:
Từ hình vẽ ta có: A (2;-2) ; F(2;2) ; G(-2;2) ; H(-1;-2
Nên điểm có tọa độ (-2;2) là điểm G
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21: Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm có hoành độ bằng o là:
A. Nằm trên trục hoành
B. Nằm trên trục tung
C. Điểm A(0;3)
D. Gốc tọa độ
Lời giải:
Các điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0.
Các điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ bằng 0
Nên chọn B.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22: Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm có tung độ bằng o là:
A. Nằm trên trục hoành
B. Nằm trên trục tung
C. Điểm A(1;0)
D. Gốc tọa độ
Lời giải:
Các điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0.
Các điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ bằng 0
Nên chọn A.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23: Trong các điểm M (3;-3);N(4;2);P(-3;-3);Q(-2;1);H(-1;3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?
A. 0
B. 1
C. 4
D. 2
Lời giải:
Vẽ các điểm: M (3;-3);N(4;2);P(-3;-3);Q(-2;1);H(-1;3) trên cùng mặt phẳng tọa độ
Ta tháy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là:
Q(-2;1);H(-1;3)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 24: Trong các điểm M(1;-3);N(1;2);P(3;-3);Q(-2;-1);H(-1;-3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?
A. 0
B. 1
C. 4
D. 2
Lời giải:
Vẽ các điểm M(1;-3);N(1;2);P(3;-3);Q(-2;-1);H(-1;-3) trên cùng hệ trục tọa độ
Ta thấy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ tư là M(1;-3);P(3;-3)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các điểm A(-2;1); B(-6;1); C(-6;6) và D(-2;6). Tứ giác ABCD là hình gì?
A. Hình vuông
B. Hình chữ nhật
C. Hình bình hành
D. Chưa đủ điều kiện xác định
Lời giải:
Vẽ các điểm A(-2;1);B(-6;1);C(-6;6) và D(-2;6) trên cùng mặt phẳng tọa độ
Ta thấy ABCD là hình chữ nhật
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các điểm A(3;1);B(-2;1);C(3;4) và D(-2;4). Tứ giác ABCD là hình gì?
A. Hình vuông
B. Hình chữ nhật
C. Hình bình hành
D. Chưa đủ điều kiện xác định
Lời giải:
Vẽ các điểm A(3;1);B(-2;1);C(3;4) và D(-2;4) trên cùng mặt phẳng tọa độ
Theo hình vẽ ta thấy ABCD là hình chữ nhật
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các điểm A(3;1); B(-2;1); C(3;4) và D(-2;4). Tính diện tích tứ giác ABCD ?
A. 15 (cm2)
B. 16 (cm2)
C. 30 (cm2)
D. 40 (cm2)
Lời giải:
Hình chữ nhật ABDC có AB = 5cm; AC = 3cm nên diện tích ABDCABDC bằng 5.3 = 15(cm2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 28: Hãy cho biết các vị trí của các điểm có hoành độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 1 và có tung độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 4
A. Nằm trong hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x = 0; x = 1; y = 0 ; y = 4, tính cả các điểm thuộc bốn đường thẳng trên.
B. Nằm trong hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x = 0;x = 1; y = 0 ; y = 4, không tính các điểm thuộc bốn đường thẳng trên.
C. Nằm ngoài hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x = 0; x = 1 ; y = 0 ; y = 4, tính cả các điểm thuộc bốn đường thẳng trên.
D. Nằm ngoài hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x = 0; x = 1 ; y = 0; y = 4, không tính các điểm thuộc bốn đường thẳng trên.
Lời giải:
Ta vẽ bốn đường thẳng x = 0; x = 1; y = 0; y = 4 trên cùng mặt phẳng tọa độ
Dựa vào hình vẽ, vị trí các điểm có hoành độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 1 và có tung độ lớn hơn 0 nhỏ hơn 4 nằm trong hình chữ nhật được giới hạn bởi bốn đường thẳng x = 0;x = 1; y = 0; y = 4 (phần bôi vàng), không tính các điểm thuộc bốn đường thẳng trên.
Đáp án cần chọn là: B