Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
Câu 1. Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của tác giả nào?
A. Đỗ Phủ
B. Lí Bạch
C. Hạ Tri Chương
D. Lỗ Tấn
Đáp án: A
Câu 2. Đỗ Phủ được mệnh danh là?
A. Thi thơ
B. Phật thơ
C. Tiên thơ
D. Thánh thơ
Đáp án B
Câu 3. Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá gồm mấy đoạn?
A. 2 đoạn
B. 3 đoạn
C. 4 đoạn
D. 5 đoạn
Đáp án C
Câu 4. Bài thơ được viết theo phương thức nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Kết hợp cả 3 phương thức trên
Đáp án: D
Câu 5. Ý nghĩa nổi bật của chi tiết “trẻ con cướp tranh”?
A. Nói rõ hơn nỗi khổ của tác giả
B. Thể hiện tâm trạng bực tức của tác giả
C. Cho thấy cả nỗi khổ của những người trong xóm
D. Phản ánh những thói xấu của trẻ em trong xóm
Đáp án: C
Câu 6. Chi tiết nào không xuất hiện trong đoạn thứ ba của đoạn thơ?
A. Gió lốc thét gào
B. Mưa dầm dề suốt đêm
C. Con thơ đạp hết mền chăn
D. Từ khi loạn li đêm ít ngủ
Đáp án: A
→ Vì đoạn 3: giây lát, gió lặng, mây tối mực
Câu 7. Nỗi khổ của nhà thơ được thể hiện như thế nào?
A. Xa quê, một mình cô đơn
B. Sống trong cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con dại
C. Nhà nghèo, bệnh tật không có thuốc chữa
D. Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát
Đáp án: D
Câu 8. Trong nỗi khổ đau nhà thơ ước mơ gì?
A. Ước trời yên gió lặng
B. Ước được sống ở quê nhà
C. Ước một ngôi nhà vững chãi cho mình
D. Ước ngàn vạn gian nhà vững chãi cho mọi người
Đáp án: D
Câu 9. Chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ được thể hiện rõ nhất qua?
A. Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
B. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
C. Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
D. Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được
Đáp án: B
Câu 10. Nội dung chính của bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là gì?
A. Bức tranh sinh động về cảnh ngộ đau khổ của nhà thơ trong hoàn cảnh nhà tranh bị gió thu phá.
B. Điều đáng quý nhất là vượt lên cảnh ngộ cá nhân, bài thơ bộc lộ tinh thần nhân đạo và lòng vị tha của nhà thơ
C. Bài miêu tả cảnh tượng khó khăn, khổ cực của nhà thơ và khát vọng sống sung túc, đầy đủ
D. Đáp án A và B
Đáp án D