Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

A. Hoạt động khởi động

1 (Trang 7 Toán 8 VNEN Tập 1) Quan sát và trả lời câu hỏi

Xét mặt dưới của một hộp quà:

a) Hai đoạn dây buộc hộp quà chia mặt dưới thành 4 hình. Diện tích mỗi hình là bao nhiêu?

b) Em có thể tính diện tích mặt dưới hộp quà đó bằng những cách nào?

Lời giải:

a) Diện tích mỗi hình chữ nhật được chia ra bởi hai đoạn dây buộc hộp quà là: c.a; c.b; d.a; d.b.

b) Có hai cách để tính diện tích mặt dưới hộp quà.

Cách 1: Diện tích hộp quà bằng (a + b).(c + d).

Cách 2: Diện tích hộp quà bằng c.a + c.b + d.a + d.b.

2 (Trang 7 Toán 8 VNEN Tập 1) Đọc sách

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1 (Trang 8 Toán 8 VNEN Tập 1) Thực hiện phép nhân:

C. Hoạt động luyện tập

1 (Trang 9 Toán 8 VNEN Tập 1)

Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức:

a) (x + 2x + 1)(x + 1);

b) (x3 – x2 + 2x – 1)(5 – x).

Từ câu b), hãy suy ra kết quả phép nhân: (x – 5)(x3 – x2 + 2x – 1)

Lời giải:

a) (x + 2x + 1)(x + 1) = (3x + 1)(x + 1) = 3x2 + 3x + x + 1 = 3x2 + 4x + 1 ;

b) (x3 – x2 + 2x – 1)(5 – x) = -x4 + x3 – 2x2 + x + 5x3 – 5x2 + 10x – 5 = -x4 + 6x3 – 7x2 + 11x – 5.

⇒ (x – 5)(x3 – x2 + 2x – 1)= x4 – 6x3 + 7x2 – 11x + 5.

2 (Trang 9 Toán 8 VNEN Tập 1)

Thực hiện phép tính:

Lời giải:

3 (Trang 9 Toán 8 VNEN Tập 1)

Điền kết quả tính được vào ô trống trong bảng:

Lời giải:

4 (Trang 9 Toán 8 VNEN Tập 1)

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

(x – 5)(3x + 3) – 3x(x – 3) + 3x + 7.

Lời giải:

Có: (x – 5)(3x + 3) – 3x(x – 3) + 3x + 7 = 3x2 + 3x – 15x – 15 – 3x2 + 9x + 3x + 7 = -8.

Vậy giá trị của biểu thức trên luôn bằng -8 và không phụ thuộc vào giá trị của biến.

5 (Trang 9 Toán 8 VNEN Tập 1)

Tìm x, biết: (x + 2)(x + 1) – (x – 3)(x + 5) = 0.

Lời giải:

(x + 2)(x + 1) – (x – 3)(x + 5) = 0

⇔ x2 + x + 2x + 2 – (x2 + 5x – 3x – 15) = 0

⇔ x2 + 3x + 2 – x2 – 2x + 15 = 0

⇔ x + 17 = 0

⇔ x = -17.

D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng

2 (Trang 10 Toán 8 VNEN Tập 1)

Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.

Lời giải:

Gọi 3 số chẵn liên tiếp cần tìm là a; a + 2 và a + 4.

Theo đề bài, ta có:

(a + 2)(a + 4) – a(a + 2) = 192

⇔ a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192

⇔ 4a + 8 = 192

⇔ 4a = 192 – 8

⇔ 4a = 184

⇔ a = 184 : 4

⇔ a = 46

Vậy 3 chẵn cần tìm là 46; 48; 50.

3 (Trang 10 Toán 8 VNEN Tập 1)

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức n(n + 5) – (n – 3)(n + 2) luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên.

Lời giải:

Ta có:

n(n + 5) – (n – 3)(n + 2)

= n2 + 5n – (n2 – 3n + 2n – 6)

= n2 + 5n – n2 + 3n – 2n + 6)

= 6n + 6 = 6(n + 1) ⋮ 6 với mọi n là số nguyên

Vậy giá trị của biểu thức n(n + 5) – (n – 3)(n + 2) luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1003

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống