Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1 (Trang 34 Toán 8 VNEN Tập 1)
a) Ví dụ:
Quan sát biểu thức có dạng
Nhìn chung, chúng ta có thể thấy những biểu thức trên có dạng
A và B đều là các đa thức
B # 0 để biểu thức có nghĩa
b) Định nghĩa:
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thứ c) là một biểu thức có dạng
A được gọi là tử thức (hay tử) của phân thức
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) của phân thức
c) Thực hiện theo các yêu cầu:
Hãy viết một phân thức đại số:
Phân tích:
Với Phân thức thứ nhất:
Đa thức 3 là tử thức của phân thức
Đa thức x là mẫu thức và x # đa thức 0
Với phân thức thứ 2:
Đa thức y2 − y+12 là tử thức của phân thức
Đa thức y+8 là mẫu thức của phân thức (y#(-8) vì (y+8) khác đa thức 0)
Chú ý: 0,1,… đều là những phân thức đại số với mẫu thức là 1 cụ thể:
2 (Trang 34 Toán 8 VNEN Tập 1) Nội dung mở rộng
a) Nội dung
Hai phân thức
Ta viết như sau:
b) Ví dụ:
C. Hoạt động luyện tập
1 (Trang 35 Toán 8 VNEN Tập 1)
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
Lời giải:
a) x2y3.35xy = 35x3y4
5.7x3y4 = 35x3y4
Do đó: x2y3.35xy = 5.7x3y4 suy ra
b) Ta có:
5.(x3 − 4x) = 5x3 − 20x
(10 − 5x)(−x2 − 2x) = 10.(−x2−2x) − 5x(−x2 − 2x)
= −10x2 − 20x + 5x3 + 10x2 = 5x3 − 20x
Do đó 5.(x3 − 4x) = (10 − 5x)(−x2 − 2x) suy ra
c) Ta có: (x + 2).(x2 − 1) = (x + 2)(x2 – x + x − 1)
= (x + 2)(x(x − 1) + 1.(x − 1)) = (x + 2)(x + 1)(x − 1)
Do đó: (x + 2).(x2 − 1) = (x + 2)(x + 1)(x − 1) suy ra
d) Ta có:
(x2 – x − 2)(x − 1) = x.(x2 – x − 2) − 1.(x2 – x − 2)
= x3 – x2 − 2x – x2 + x + 2 = x3 − 2x2 – x + 2
(x + 1)(x2 − 3x + 2) = x.(x2 − 3x + 2) + 1.(x2 − 3x + 2)
= x3 − 3x2 + 2x + x2 − 3x + 2 =x3 − 2x2 – x + 2
Do đó: (x2 – x − 2)(x − 1) = (x + 1)(x2 − 3x + 2) suy ra
e) Ta có:
(x2 − 2x + 4)(x + 2) = x.(x2 − 2x + 4) + 2.(x2 − 2x + 4)
= x3 − 2x2 + 4x + 2x2 − 4x + 8 = x3 + 8
Do đó: (x2 − 2x + 4)(x + 2) = x3 + 8 suy ra
2 (Trang 35 Toán 8 VNEN Tập 1)
Ba phân thức sau có bằng nhau không?
Lời giải:
Ta so sánh cặp thứ 1:
Ta có: x.(x2 − 2x − 3) = x3 − 2x2 − 3x
(x − 3)(x2 + x) = x.(x2 + x) − 3.(x2 + x)
= x3 + x2 − 3x2 − 3x = x3 − 2x2 − 3x
Do đó x.(x2 − 2x − 3) = (x − 3)(x2 + x) suy ra x2 − 2x − 3x2 + x = x − 3x
Ta tiếp tục so sánh cặp thứ 2:
Ta có x.(x2 − 4x + 3) = x.x2 − x.4x + 3.x
= x3 − 4x2 + 3x
(x2 − x)(x − 3) = x.(x2 − x) − 3.(x2 − x)
= x3 – x2 − 3x2 + 3x = x3 − 4x2 + 3x
Do đó x.(x2 − 4x + 3) = (x2 − x)(x − 3) suy ra
Sau khi so sánh 2 cặp phân thức ta thấy
Ba phân thức này bằng nhau.
3 (Trang 35 Toán 8 VNEN Tập 1)
Cho 3 đa thức x2 − 4x; x2 + 4; x2 + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào ô trống trong đẳng thức sau:
Lời giải:
Do
Ta có: x(x2 − 16) = x3 − 16x
Thử từng trường hợp của 3 phân thức cho đầu bài thay cho vị trí của Q ta có như sau:
TH 1: Q = x2 − 4x
Ta có Q(x – 4) = (x2 − 4x)(x − 4)
= x.(x2 − 4x) − 4.(x2 − 4x)
= x3 − 4x2 − 4x2 + 16x
= x3 − 8x2 + 16x
Ta có x3 − 8x2 + 16x # x(x2 − 16) nên x2 − 4x không phải là đa thức phù hợp để đẳng thức
TH 2: Q = x2+4
Ta có: Q(x − 4) = (x2 + 4)(x − 4)
= x.(x2 + 4) − 4.(x2 + 4)
= x3 + 4x − 4x2 − 16
Ta có x3 + 4x − 4x2 − 16 # x3 − 16x nên x2 + 4 không phải là đa thức phù hợp để đẳng thức
TH 3: Q = x2 + 4x
Ta có Q(x − 4) = (x2 + 4x)(x − 4)
= x.(x2 + 4x) − 4.(x2 + 4x)
= x3 + 4x2 − 4x2 − 16x
= x3 − 16x
Do đó (x2 + 4x)(x − 4) = x(x2 − 16) nên x2 + 4x là đa thức phù hợp để đẳng thức
4 (Trang 35 Toán 8 VNEN Tập 1)
Tìm đa thức thích hợp điền vào ô trống trong đằng thức dưới đây:
Lời giải:
Ta có:
(x2 − 14x + 49)(x + 7) = (x2 − 14x + 49)(x + 7)
= (x2 − 7x − 7x + 49)(x + 7) = (x(x − 7) − 7(x − 7)) = (x − 7)2(x + 7)
Ta có
Q.(x2 − 49) = (x2 − 14x + 49)(x + 7) suy ra Q.(x2 − 49) = (x − 7)2(x + 7)
Q.(x2 − 49) = Q.(x2 − 7x + 7x − 49) = Q.(x.(x − 7) + 7.(x − 7)) = Q.(x − 7)(x + 7)
Q.(x2 − 49) = (x2 − 14x + 49)(x + 7) suy ra Q.(x − 7)(x + 7) = (x − 7)2 (x + 7)
Do đó Q = x − 7 thì biểu thức
D+E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
2 (Trang 36 Toán 8 VNEN Tập 1)
Cho= bc và a,b,c,d # 0. Chứng tỏ rằng:
Lời giải:
a) Ta có= bc và do b,d # 0 suy ra
b) Ta có (a + c)b = ab + bc kết hợp với điều kiện đầu bài= bc suy ra:
Do đó a(b + d) = (a + c)b suy ra a + cb + d = ab
c) Do= bc và c,d # 0 suy ra
d) Ta có (a + b)d =+ bd kết hợp với điều kiện đầu bài= bc suy ra
e) Ta có (2a + b)c = 2ac + bc kết hợp với điều kiện đầu bài= bc suy ra
(2a + b)c = 2ac + bc = 2ac += a(2c + d)
Do (2a + b)c = a(2c + d) và a,b,c,d # 0 suy ra