Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1 (Trang 76 Toán 8 VNEN Tập 2)
Em suy nghĩ
– Có thể đo chiều cao của một tòa nhà, của một ngọn tháp hay của một nào đó mà không cần lên đến đỉnh?
Trả lời: Có thể
– Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được?
Trả lời: Có thể
C. Hoạt động luyện tập
1 (Trang 78 Toán 8 VNEN Tập 2)
Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m va đặt cây xa 18m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 1m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thằng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,5m?
Lời giải:
Gọi các điểm như hình vẽ, khi đó chiều cao cây chính là độ dài đoạn thẳng AB.
Ta có: Δ OEF Δ OHK nên
Δ OEF Δ OAB nên
Vậy cây cao 11m.
2 (Trang 78 Toán 8 VNEN Tập 2)
Để đo khoảng cách giữa hai địa điểm A và B, trong đó B không tới được, người ta tiến hành đo và tính cách khoảng cách AB như hình 51: AB // DF; AD = m; DC = n, DF = a.
a) Em hãy nói rõ cách đo như thế nào.
b) Tính độ dài x của khoảng cách AB.
Lời giải:
a) Cách đo:
Chọn hai điểm C và D sao cho A, D, C thẳng hàng AC ⊥ AB
Chọn điểm C ∈ AD và điểm F sao cho cho C, F, B thẳng hàng và DF ⊥ AD
b) Ta có: Δ DFC ∼ Δ ABC nên:
3 (Trang 78 Toán 8 VNEN Tập 2)
Hình 52 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm thước AC được chia đến 1mm và gắn với một bản kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC = 10mm.
Muốn đo bề dày của vật, ta kẹp vật vào giữa bản kim loại va thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước A
C). Khi đó, trên thước AC ta được “bể dày” d của vật (trên hình vẽ ta có d = 5,5mm).
Hãy chỉ rõ định lí nào của hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC (d ≤ 10mm).
Lời giải:
Theo hình vẽ thì ∆ABC ∽ ∆A’B’C’ nên
Vì B’C’ là bề dầy cần đo =>
Vậy khi đọc AC’ = 5,5 cm thì được B’C’ =
Dụng cụ trên đã dùng tính chất hai tam giác đồng dạng thì cạnh tương ứng tỉ lệ