II/ Các dạng bài tập

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Với Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối hay, chi tiết môn Toán lớp 8 phần Đại số sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.

Dạng 1: Giải phương trình |A(x)| = k với k là hằng số, x là biến số

A. Phương pháp giải

Cách giải phương trình |A(x)| = k với k là hằng số, x là biến số:

+) Nếu k<0 thì phương trình vô nghiệm.

+) Nếu k>0

Bước 1: Đặt điều kiện để f(x) xác định (nếu cần).

Bước 2: Khi đó:

Bước 3: Kiểm tra điều kiện, từ đó đưa ra kết luận nghiệm cho phương trình.

+) Nếu k=0 thì ta có

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Phương trình |2x-5|=3 có nghiệm là:

A. x=4;x= – 1

B. x= – 4;x=1

C. x=4;x=1

D. x= – 4; x= – 1

Lời giải:

Vậy phương trình có nghiệm là x=4;x=1.

Câu 2: Giải phương trình

.

Lời giải:

Biến đổi tương đương phương trình:

Vậy, phương trình có hai nghiệm x=2 và x=1.

Câu 3: Giải phương trình:

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình là x≠2.

Ta có thể lựa chọn một trong hai cách trình bày sau:

Cách 1: Biến đổi tương đương phương trình:

Vậy, phương trình có nghiệm x=0.

Cách 2: Biến đổi tương đương phương trình:

Vậy, phương trình có nghiệm x=0.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Phương trình  có nghiệm là:

A. x=4;x= – 1

B. x= – 4;x=1

C. x=4;x=1

D. x= – 4; x= – 1

Câu 2: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

Câu 3: Hãy tìm các khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?

Câu 4: Giải phương trình

Câu 5: Giải phương trình

Câu 6: Giải các phương trình sau:

Câu 7: Tìm m để phương trình  có nghiệm duy nhất.

Dạng 2: Giải phương trình |A(x)| = |B(x)|

A. Phương pháp giải

Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối |A(x)| = |B(x)|, ta thực hiện theo các bước:

Bước 1: Đặt điều kiện để A(x) và B(x) xác định (nếu cần).

Bước 2: Khi đó:

=> nghiệm x.

Bước 3: Kiểm tra điều kiện, từ đó đưa ra kết luận nghiệm cho phương trình.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Nghiệm nhỏ nhất của phương trình  là:

Lời giải:

Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là .

Câu 2: Giải các phương trình sau:

                                                                                     

Lời giải:

a. Biến đổi tương đương phương trình:

Vậy, phương trình có hai nghiệm x=-6 và x=0.

b. Điều kiện xác định của phương trình là x≠1.

Biến đổi tương đương phương trình:

Vậy, phương trình có nghiệm là x=1.

Câu 3: Giải phương trình:

, với m là tham số.

Lời giải:

Biến đổi tương đương phương trình:

Vậy, phương trình có hai nghiệm x=3m+6 và x=m-2.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Nghiệm nhỏ nhất của phương trình  là:

Câu 2: Cho hai phương trình

Hãy so sánh số nghiệm của hai phương trình trên.

Câu 3: Giải các phương trình sau:

Câu 4: Giải các phương trình sau:

Câu 5: Giải các phương trình sau:

Dạng 3: Giải phương trình |A(x)| = B(x)

A. Phương pháp giải

Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối |A(x)| = B(x), ta có thể lựa chọn một trong hai cách sau:

Cách 1: (Phá dấu trị tuyệt đối) Thực hiện theo các bước:

Bước 1: Đặt điều kiện để A(x) và B(x) xác định (nếu cần).

Bước 2: Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu .                   (1)

Phương trình có dạng:

=> nghiệm x và kiểm tra điều kiện (1).

Trường hợp 2: Nếu                     (2)

Phương trình có dạng:

=> nghiệm x và kiểm tra điều kiện (2).

Bước 3: Kết luận nghiệm cho phương trình.

Cách 2: Thực hiện theo các bước:

Bước 1:  Đặt điều kiện để A(x) và B(x) xác định (nếu cần) và .

Bước 2: Khi đó:

=> nghiệm x.

Bước 3: Kiểm tra điều kiện, từ đó đưa ra kết luận nghiệm cho phương trình.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình  là:

Lời giải:

Trường hợp 1: 

Phương trình đã cho trở thành:

Trường hợp 2: 

Phương trình đã cho trở thành:

Vậy tập nghiệm của phương trình là

Câu 2: Giải phương trình:

Lời giải:

Ta có thể lựa chọn một trong hai cách sau:

Cách 1: Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu     (1)

Khi đó, phương trình có dạng:

Trường hợp 2: Nếu   (2)

Khi đó, phương trình có dạng:

Vậy, phương trình có nghiệm .

Cách 2: Viết lại phương trình dưới dạng:

Với điều kiện:

Khi đó, phương trình được biến đổi:

Vậy, phương trình có nghiệm .

Câu 3: Giải các phương trình sau:

                                           

Lời giải:

a) Ta có:

Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu x ≥ 0 phương trình có dạng:

, không thỏa mãn điều kiện.

Trường hợp 2: Nếu x<0 phương trình có dạng:

, không thỏa mãn điều kiện.

Vậy, phương trình vô nghiệm.

b) Với điều kiện:

 (*)

Khi đó, phương trình được biến đổi:

, thỏa mãn (*).

Vậy, phương trình có hai nghiệm x=6 và x=-2.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình  là:

Caau2: Số nghiệm của phương trình  là:

Câu 3: Giải các phương trình:

Câu 4: Giải các phương trình sau:

Câu 5: Giải các phương trình:

Câu 6: Giải các phương trình sau:

Câu 7: Giải các phương trình sau:

Câu 8: Giải phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ

Dạng 4: Giải phương trình |A(x)| + |B(x)| = C(x)

A. Phương pháp giải

Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối |A(x)| + |B(x)| = C(x):

– Chia các khoảng nghiệm để xác định dấu của biểu thức (lập bảng xét dấu).

– Căn cứ vào xét dấu, chia từng khoảng để giải phương trình (kiểm tra điều kiện tương ứng).

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:

Lời giải:

Nhận xét rằng:

Do đó, để bỏ được dấu giá trị tuyệt đối của C ta cần xét các trường hợp:

Trường hợp 1: 

Trường hợp 2: 

Trường hợp 3: 

Câu 2: Giải phương trình

Lời giải:

Nhận xét rằng:

Trường hợp 1: 

Khi đó phương trình trở thành: 

Trường hợp 2: 

Khi đó phương trình trở thành: 

Trường hợp 3: 

Khi đó phương trình trở thành: 

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là .

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Giải các phương trình sau:

Câu 2: Giải các phương trình sau:

Câu 3: Giải phương trình:

Câu 4: Cho phương trình  (với m là tham số). Hãy cho biết với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm, vô số nghiệm, vô nghiệm?

Dạng 5: Giải phương trình |A(x)| + |B(x)| = |A(x) + B(x)|

A. Phương pháp giải

Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối |A(x)| + |B(x)| = |A(x) + B(x)|:

Ta nhận thấy vì nên phương trình tương đương với điều kiện xảy ra đẳng thức:

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Giải phương trình:

Lời giải:

Ta có:

Trường hợp 2: 

Câu 2: Giải phương trình:

Lời giải:

Lập bảng xét giá trị tuyệt đối (hay bảng phá dấu GTTĐ):

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Giải phương trình:

Câu 2: Giải phương trình:

Câu 3: Giải các phương trình sau:

Câu 4: Giải phương trình: 

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1145

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống