Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Câu 1: Văn bản này được chia làm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Chọn đáp án: C
Giải thích: Văn bản được chia làm 3 phần: sự cấp thiết của hành động bảo vệ trẻ, thách thức đặt ra, cơ hội nắm bắt, nhiệm vụ cụ thể.
Câu 2: Ở phần “Sự thách thức”, bản Tuyên bố nêu lên thực tế của trẻ em trên thế giới ra sao?
A. Bị trở thành nạn nhân chiến tranh, bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng, thôn tính của nước ngoài
B. Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp
C. Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng, bệnh tật
D. Cả 3 đáp án trên
Chọn đáp án: D
Câu 3: Ở phần “nhiệm vụ” bản tuyên bố nêu nhiều điểm mà quốc gia, cộng đồng quốc tế phải nỗ lực phối hợp hành động?
A. Tăng cường sức khỏe, chế độ dinh dưỡng cho trẻ em tàn tật và có hoàn cảnh khó khăn
B. Tăng cường vai trò của phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ vì lợi ích của trẻ em toàn cầu
C. Để trẻ nhận thức được nguồn gốc, giá trị của bản thân trong môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa an toàn
D. Cả 3 đáp án trên
Chọn đáp án: D
Câu 4: Ở phần cơ hội, em nhận thấy có điều gì thuận lợi trong sự bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh hiện nay?
A. Sự liên kết về phương tiện, kiến thức giữa các quốc gia về công ước, quyền trẻ em
B. Sự hợp tác, đoàn kết quốc tế mở ra khả năng giải quyết vấn đề phát triển kinh tế
C. Ngăn chặn dịch bệnh, giải trừ quân bị, tăng cường phúc lợi trẻ em
D. Cả 3 đáp án trên
Chọn đáp án: D
Câu 5: Qua bản Tuyên bố, cho thấy tầm quan trọng, tính cấp bách của nhiệm vụ toàn cầu, vì sự sống còn, quyền được bảo vệ, phát triển của trẻ em. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Chọn đáp án: A
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ?
A. Là một văn bản biểu cảm
B. Là một văn bản tự sự
C. Là một văn bản thuyết minh
D. Là một văn bản nhật dụng
Chọn đáp án: D
Câu 7: Việc nhắc lại nhiều lần từ “phải” và “được” trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh những việc người lớn cần làm cho trẻ em
B. Nhấn mạnh những quyền lợi mà trẻ em được hưởng
C. Nhấn mạnh những việc mà trẻ em cần làm
D. Nhấn mạnh những điều trẻ em cần tránh
Chọn đáp án: A
Câu 8: Nhận định nói đúng về tình trạng trẻ em trên thế giới hiện nay?
A. Trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng, và thôn tính của nước ngoài
B. Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp
C. Có nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng, và bệnh tật
D. Kết hợp cả ba nội dung trên
Chọn đáp án: D
Câu 9: Nhận định nói đúng nhất những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hiện nay được trình bày trong phần “cơ hội”?
A. Khoa học, kĩ thuật ngày càng phát triển
B. Nền kinh tế thế giới đã có sự tăng trưởng đáng kể
C. Sự kết hợp giữa các quốc gia trên thế giới được củng cố, mở rộng
D. Cả ba ý kiến trên đều đúng
Chọn đáp án: D
Câu 10: Để thực hiện được nhiệm vụ, bản tuyên bố đề cách thức hoạt động như thế nào?
A. Các nước phát triển sẽ chi viện tài chính cho các nước chưa phát triển để xóa đói giảm nghèo
B. Tất cả các nước phải nỗ lực liên tục và có sự phối hợp với nhau trong hoạt động của từng nước cũng như trong hợp tác quốc tế
C. Tự bản thân mỗi quốc gia sẽ đề ra cách thức hoạt động của mình để bảo vệ và chăm sóc trẻ em
D. Các nước phát triển cần cắt giảm bớt chi phí cho lĩnh vực quân sự, xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc
Chọn đáp án: B
Câu 11: Những nhiệm vụ được đặt ra trong bản tuyên bố này?
A. Cụ thể và toàn diện
B. Không có tính khả thi
C. Chưa đầy đủ
D. Không thực tế
Chọn đáp án: A
Câu 12: Những vấn đề bản tuyên bố đề ra trong bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?
A. Những năm cuối thế kỉ XIX
B. Những năm đầu thế kỉ XX
C. Những năm giữa thế kỉ XX
D. Những năm cuối thế kỉ XX
Chọn đáp án: D
Giải thích: Văn bản này ra đời khi nhà văn Macket được dự hội nghị về việc kêu gọi chấm dứt chạy đưa vũ trang giữa nguyên thủ sáu nước.