Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Cánh Diều: tại đây

                                      

Bài hát Đi cắt lúa

 

– Những ca từ nào trong bài Đi cắt lúa được hát luyến? (SGK trang 57)

Trả lời:

Những ca từ nào trong bài Đi cắt lúa được hát luyến là: hát, mới, ấm, sướng.

– Kể tên một vài bài dân ca của các dân tộc ít người sinh sống ở vùng Tây Nguyên mà em biết.

Trả lời:

Cấy mạ (Dân tộc Gia – rai), Hát cọi (Dân tộc Tày), Rủ nhau đi học (Dân tộc Cờ Lao), …

Bài hát Nhạc rừng

– Những âm thanh thiên nhiên nào có trong lời ca đã tạo thành một bản “nhạc rừng” vui tươi, sinh động? (SGK trang 59)

Trả lời:

Những âm thanh thiên nhiên đã tạo thành một bản “nhạc rừng” vui tươi là: Tiếng chim, tiếng ve, tiếng gió lùa, tiếng suối chảy, lá rơi…

– Tìm những lời ca thể hiện sự lạc quan, yêu đời của các chú bộ đội.

Trả lời:

Sự lạc quan, yêu đời của các chú bộ đội được thể hiện qua các cụm từ ngữ: Vui phơi phới, cười một mình, cất tiếng hát vang, chân đi vui bước…

– Nêu cảm nhận của em về tác phẩm.

Trả lời: 

Tác phẩm với giai điệu có ngắt nghỉ như từng nhịp bước chân, tạo nên sự vui tươi, nhí nhảnh, đầy lạc quan, tươi sáng.

………………………………

………………………………

………………………………

Trên đây tóm tắt nội dung soạn, giải bài tập Âm nhạc lớp 6 Chủ đề 8: Âm vang núi rừng bộ sách Cánh diều (NXB Đại học sư phạm) đầy đủ cả năm hay nhất, để xem chi tiết mời quí bạn đọc vào từng bài ở trên!

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1185

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống