Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Cánh Diều: tại đây
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kí |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Trong lòng mẹ |
|
|
|
|
|
2. Thánh Gióng |
|
|
|
|
|
3. À ơi tay mẹ |
|
|
|
|
|
4. Sự tích Hồ Gươm |
|
|
|
|
|
5. Thạch Sanh |
|
|
|
|
|
6. Về thăm mẹ |
|
|
|
|
|
7. Ca dao Việt Nam |
|
|
|
|
|
8. Thời thơ ấu của Hon – đa |
|
|
|
|
|
9. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi |
|
|
|
|
|
10. Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ |
|
|
|
|
|
11. Vẻ đẹp của một bài ca dao |
|
|
|
|
|
12. Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập |
|
|
|
|
|
13. Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ |
|
|
|
|
|
14. Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước |
|
|
|
|
|
15. Giờ Trái Đất |
|
|
|
|
|
Trả lời:
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kí |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Trong lòng mẹ |
|
|
x |
|
|
2. Thánh Gióng |
x |
|
|
|
|
3. À ơi tay mẹ |
|
x |
|
|
|
4. Sự tích Hồ Gươm |
x |
|
|
|
|
5. Thạch Sanh |
x |
|
|
|
|
6. Về thăm mẹ |
|
x |
|
|
|
7. Ca dao Việt Nam |
|
x |
|
|
|
8. Thời thơ ấu của Hon – đa |
|
|
x |
|
|
9. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi |
|
|
x |
|
|
10. Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ |
|
|
|
x |
|
11. Vẻ đẹp của một bài ca dao |
|
|
|
x |
|
12. Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập |
|
|
|
|
x |
13. Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ |
|
|
|
|
x |
14. Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước |
|
|
|
x |
|
15. Giờ Trái Đất |
|
|
|
|
x |
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1) |
Truyền thuyết |
|
Cổ tích |
|
Thơ lục bát |
|
Hồi kí |
|
Du kí |
|
Văn bản nghị luận: Nghị luận văn học |
|
Văn bản thông tin, thuật lại sự kiện |
|
Trả lời:
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1) |
Truyền thuyết |
4, 2 |
Cổ tích |
5 |
Thơ lục bát |
7, 3, 6 |
Hồi kí |
1, 8 |
Du kí |
9 |
Văn bản nghị luận: Nghị luận văn học |
10, 11, 14 |
Văn bản thông tin, thuật lại sự kiện |
12, 13, 15 |
Thể loại |
Những điểm lưu ý về cách đọc |
Truyện truyền thuyết |
|
Truyện cổ tích |
|
Thơ lục bát |
Chú ý cách ngắt nhịp, gieo vần, bằng trắc. |
Hồi kí |
|
Du kí |
|
Trả lời:
Bảng những điểm cần chú ý về cách đọc truyện (truyền thuyết, cổ tích), thơ (lục bát) và kí (hồi kí, du kí):
Thể loại |
Những điểm lưu ý về cách đọc |
Truyện truyền thuyết |
Đọc từ từ chậm rãi, đúng chấm phẩy. |
Truyện cổ tích |
Đọc từ từ chậm rãi, ngắt đúng chấm phẩy. |
Thơ lục bát |
Chú ý cách ngắt nhịp, gieo vần, bằng trắc. |
Hồi kí |
Giọng hồi tưởng về quá khứ, trôi theo cảm xúc nhân vật và mạch truyện. |
Du kí |
Giọng vui vẻ |
Hãy nêu lên một văn bản và làm sáng tỏ điều đó.
Trả lời:
(Câu hỏi 4, SGK)
Với chủ trương “mang cuộc sống vào bài học; đưa bài học vào cuộc sống”, các nội dung trong SGK Ngữ văn 6 đều nêu lên những vấn đề rất gần gũi trong cuộc sống hiện tại; nhất là phần Đọc hiểu văn bản. Các nội dung đọc hiểu đều gắn với cuộc sống. Ví dụ: truyền thuyết về những người anh hùng dân tộc (truyện Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm) kể về một thời xa xưa nhưng vẫn còn nguyên giá trị về lòng yêu nước, ý chí đánh giặc ngoại xâm, khát vọng và mong muốn hoà bình của dân tộc ta,… Hoặc những văn bản thơ (Bài 2) về đề tài người mẹ với những suy nghĩ, tình cảm gia đình sâu nặng, rất gần gũi với mỗi con người. Các văn bản thông tin (Bài 5) với các văn bản thuật lại một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc (Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”), hay thế giới (Giờ Trái Đất,…). Ý nghĩa của các sự kiện ấy rất gần gũi và vẫn thiết thực trong cuộc sống hôm nay.
Trả lời:
Các nội dung đọc, viết, nói và nghe trong SGK Ngữ văn 6 gắn bó với nhau theo yêu cầu tích hợp. Những nội dung dạy và học ở phần Đọc hiểu sẽ được thực hành vận dụng ở phần Viết, Nói và nghe. Ví dụ, Bài 1 khi học đọc hiểu về truyền thuyết và cổ tích thì đến phần Viết, HS phải học cách viết bài văn kể lại một truyền thuyết và cổ tích. Đến Bài 3, khi đọc hiểu kí thì phần Viết sẽ yêu cầu HS viết bài văn kể lại một kỉ niệm. Kỉ niệm tức là chuyện xảy ra trong quá khứ; thực chất, đó cũng là một dạng viết hồi kí,… HS có thể dẫn thêm các ví dụ ở các bài học khác.
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
Thu thập, lựa chọn tư liệu và thông tin về vấn đề sẽ viết. |
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
(Câu hỏi 6, SGK) Các bước tiến hành viết một văn bản và nhiệm vụ của mỗi bước.
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
Thu thập, lựa chọn tư liệu và thông tin về vấn đề sẽ viết. |
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý |
– Tìm các ý dự liệu sẽ đưa vào bài viết. – Sắp xếp các ý theo thứ tự và thêm thắt đầu đuôi để tạo lập dàn ý. |
Bước 3: Viết bài |
– Dùng giọng văn của bản thân viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh từ dàn ý đã chuẩn bị. |
Bước 4: kiểm tra và chỉnh sửa bài viết |
– Kiểm tra câu chữ diễn đạt đã chuẩn chỉ chưa. – Kiểm tra lỗi chính tả. |
Trả lời:
(Câu hỏi 7, SGK)
– Tác dụng của thơ lục bát: gần gũi với đời sống của con người Việt Nam, giản dị, dễ đọc dễ thuộc.
– Tập viết bài văn kể về kỉ niệm của bản thân:
Từ khi sinh ra em luôn được bố mẹ dạy bảo những lời hay lẽ phải. Khi đi học, bố mẹ dặn em phải cố gắng học tập thật tốt để tiếp thu được nhiều kiến thức, phải biết yêu thương mọi người, trân trọng những người bên cạnh. Nhất là hãy luôn nhớ bạn bè như chính người anh, em của mình. Và nhờ thế, em đã có một người bạn khiến em không bao giờ quên.
Hôm đó là một ngày thứ hai đầu tuần như bao ngày bình thường khác. Em vui vẻ cất bước đến trường thật sớm, ngồi vào bàn học và tận hưởng ngày mới bắt đầu. Khi tiếng trống vang lên, cô giáo bước vào lớp, đi theo sau cô là một bạn mới, cô giáo giới thiệu bạn ấy tên là Ánh ở lớp 5B chuyển sang. Bạn ấy là một người rất hiền và dễ thương. Cô giáo đã xếp bạn ấy ngồi cạnh em và nhắc nhở em giúp đỡ bạn ấy làm quen với môi trường mới.
Hai tiết học trôi qua thật vui vẻ, tiếng trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến, cả lớp em đổ ào ra như ong vỡ tổ. Hôm nay, em ngồi yên trong lớp đọc nốt quyển truyện tranh mới mua. Em tình cờ nhìn sang bên cạnh Ánh, và thấy Ánh đang chăm chú nhìn em, em thấy vậy quay sang mỉm cười. Ánh nói “Đó là quyển truyện tớ rất muốn đọc, cậu có thể cho tớ xem cùng được không?”. Thì ra đây là quyển truyện mà Ánh thích, thế là em và Ánh cùng đọc.
Chúng em chụm đầu vào đọc một cách chăm chú, lâu lâu lại cười phá lên vì những tình tiết quá gây hài. Thật là vui, từ lúc đó chúng em không còn ngần ngại như lúc trước, chúng em nói chuyện với nhau nhiều hơn, kể cho nhau nghe về bản thân cho đến khi tiết học tiếp theo bắt đầu. Hết tiết học cuối, em chào Ánh ra về, mà tâm trạng cảm thấy rất vui sướng vì có thêm một người bạn cùng sở thích với mình.
Ngày hôm sau khi đến lớp, em đã thấy Ánh ngồi tại đó, em vừa bước vào Ánh đã vẫy tay chào mừng em, chúng em tranh thủ trò chuyện với nhau rất nhiều, Ánh có kể qua về gia đình bạn ấy, em cảm thấy rất thương Ánh khi nghe những lời tâm sự đó. Em vỗ vai an ủi, cổ vũ bạn ấy, và hứa sẽ luôn là những người bạn thật sự của nhau.
Chúng em giúp đỡ nhau rất nhiều trong học tập, em yếu môn Văn nên Ánh đã hướng dẫn em cách lập dàn ý, cách viết bài và trau chuốt cho từng câu chữ. Ánh hơi kém môn Toán, em đã chỉ bạn ấy cách phân tích bài toán, đưa ra hướng giải một cách nhanh nhất. Ánh và em cũng thường qua nhà nhau chơi, cùng nhau làm việc nhà, cùng nhau chăm heo, cho vịt ăn. Em còn được nghe bà của Ánh kể rất nhiều câu chuyện thú vị hồi xưa, hai đứa ngồi nghe cứ cười thích thú.
Ánh là một người bạn rất tốt mà em vô cùng quý mến. Từ ngày có Ánh là bạn em không ngồi một mình trong lớp nữa, em bắt đầu tham gia nhiều trò chơi hơn, và cũng trở nên vui vẻ hơn rất nhiều. Ánh đã cho em cuộc sống thú vị hơn. Trong cuộc sống ai cũng có một người bạn thân, một tình bạn tri kỉ.
Em luôn trân trọng tình bạn ấy. Em thầm cảm ơn Ánh đã trở thành người bạn thân thiết và ở bên cạnh sẻ chia vui buồn cùng em. Hãy mãi mãi là những người bạn tốt nhé Ánh.
Trả lời:
Nhiều nội dung tiếng Việt được học gắn với đọc hiểu văn bản. Ví dụ: trong bài thơ ” Về thăm mẹ”, hình ảnh ẩn dụ chiếc nón mê và áo tơi thể hiện cuộc sống vất vả, lam lũ của người mẹ.
Bài 1: Từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy)
Trả lời:
Tên các nội dung tiếng Việt được trong sách Ngữ văn 6, tập một
Bài 1: Từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy)
Bài 2: Phép tu từ Ẩn dụ, từ láy
Bài 3: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ, từ mượn
Bài 4: Thành ngữ
Bài 5: Trạng ngữ