Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Mở đầu trang 63 Toán 7 Tập 2:

Nếu xuất phát từ điểm O và bơi cùng tốc độ, để bơi sang bờ bên kia nhanh nhất thì bạn Nam nên chọn đường bơi nào?

Lời giải:

∆OAB có




O


A


B



^


= 90o nên




O


A


B



^


là góc lớn nhất trong ∆OAB.

Do đó OB > OA (1).




O


B


C



^


là góc ngoài tại đỉnh B của ∆OAB nên




O


B


C



^


=



B


O


A



^


+



O


A


B



^


>



O


A


B



^


.

Do đó




O


B


C



^


là góc tù.

Xét ∆BOC có




O


B


C



^


là góc tù nên




O


B


C



^


là góc lớn nhất trong ∆BOC.

Do đó OC là cạnh lớn nhất trong ∆BOC.

Khi đó OC > OB (2).

Từ (1) và (2) suy ra OC > OB > OA.

Vậy để bơi sang bờ bên kia nhanh nhất thì Nam nên chọn đường bơi OA.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên hay, chi tiết khác:

Bài 9.7 trang 65 Toán 7 Tập 2: Cho hình vuông ABCD. Hỏi trong bốn đỉnh của hình vuông

a) Đỉnh nào cách đều hai điểm A và C?

b) Đỉnh nào cách đều hai đường thẳng AB và AD?

Lời giải:

a) Do ABCD là hình vuông nên AB = BC = CD = DA.

Do CD = DA nên D cách đều hai điểm A và C.

Do AB = BC nên B cách đều hai điểm A và C.

Vậy B và D cách đều hai điểm A và C.

b) CB là khoảng cách từ C đến AB, CD là khoảng cách từ C đến AD.

BC = CD nên khoảng cách từ C đến AB bằng khoảng cách từ C đến AD.

Do đó C là điểm cách đều hai đường thẳng AB và AD.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên hay, chi tiết khác:

Bài 9.9 trang 65 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hai điểm M, N theo thứ tự nằm trên các cạnh AB, AC.

(M, N không phải là đỉnh của tam giác) (H.9.13). Chứng minh rằng MN < BC.

(Gợi ý. So sánh MN với NB, NB với BC).

Lời giải:

Ta có




N


M


B



^


là góc ngoài tại đỉnh M của ∆AMN nên




N


M


B



^


=



A


N


M



^


+



N


A


M



^


>



N


A


M



^


.

Do đó




N


M


B



^


là góc tù.

∆NMB có




N


M


B



^


là góc tù nên




N


M


B



^


là góc lớn nhất trong ∆NMB.

Do đó cạnh NB là cạnh lớn nhất trong ∆NMB.

Khi đó MN < NB (1).




C


N


B



^


là góc ngoài tại đỉnh N của ∆ANB nên




C


N


B



^


=



N


B


A



^


+



B


A


N



^


>



B


A


N



^


.

Do đó




C


N


B



^


là góc tù.




C


N


B



^





C


N


B



^


là góc tù nên




C


N


B



^


là góc lớn nhất trong ∆CNB.

Do đó cạnh BC là cạnh lớn nhất trong ∆CNB.

Khi đó NB < BC (2).

Từ (1) và (2) ta có MN < NB < BC.

Vậy MN < BC.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên hay, chi tiết khác:

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1056

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống