Bài 1: Tạo lập thế giới

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây

Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Tiêu chí

Truyện thần thoại

Truyện dân gian

Không gian, thời gian

Bối cảnh trong truyện thần thoại thường khá rộng lớn, thường là hình ảnh thế giới, vũ trụ, một đất nước, thiên nhiên.

Bối cảnh truyện dân gian thường là hình ảnh cuộc sống của nhân dân trong phạm vi làng xóm, rộng hơn thì là quần xã, đât nước

Nhân vật

Nhân vật chính thường là những vị thần

Nhân vật thường là người nông dân, cùng với đó sẽ là tiên nữ, yêu quái hoặc các con vật được nhân hóa một các gần gũi, giản dị

Cốt truyện

Sử dụng những yếu tố kỳ ảo, vượt giới hạn của loài người để giải thích về nguồn gốc của vữ trụ, vạn vật hay các hiện tượng thiên nhiên như núi lửa, lũ lụt, băng tuyết.

Những bài học về đạo đức, cách làm người trong cuộc sống và nội dung thường hướng đến cuộc sống của người dân.

Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

– Truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh

– Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh

+ Sơn Tinh: một vị thần đến từ núi Tản Viên, chúa miền non cao.”‘Vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía Tây thì nổi lên từn dãy núi đồi, dời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

Nhân vật này như tượng trưng cho sự đoàn kết và khát khao chống lại thiên tai của nhân ta

+ Thủy tinh: chúa vùng nước thẳm đến từ miền biển, có khả năng hô mưa gọi gió, khiến nước dâng lên

Nhân vật này là tượng trưng cho hiện tượng mưa bão, lũ lụt hay xảy ra ở đất nước chúng ta

à Nhận xét: Nhân vật đươc xây dựng dựa trên những hình ảnh và hiện tượng thiên nhiên quen thuộc, dễ dàng giúp người đọc liên tưởng. Từ đó hình ảnh nhân dân cùng nhau vượt qua mưa lũ được khắc họa rất sinh động dựa trên hình ảnh hai vị thần Sơn Tinh – Thủy Tinh

Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

a. Qua bài học này, tôi thấy được trước khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể cần phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau:

– Xác định được mục đích nói, đối tượng nghe, không gian và thời gian nói.

– Tìm ý, lập dàn ý đầy đủ cụ thể, chi tiết

– Luyện tập, trình bày nhiều lần trước khi đánh giá về vấn đề nào đó.

b. Cần lưu ý:

– Chuẩn bị: đọc trước truyện mà người nói sẽ giới thiệu, chuẩn bị trước những ý cần trao đổi, chuẩn bị giấy bút.

– Lắng nghe, nắm bắt thông tin, ghi những câu hỏi, ý kiến muốn trao đổi.

– Trao đổi, nhận xét, đánh giá.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 907

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống