Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Cánh Diều: tại đây
Đọc văn bản “Xử kiện” (trang 87 – 91 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều) và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):
Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):
Đáp án A
Câu 2 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):
Đáp án C
Câu 3 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):
Đáp án D
Câu 4 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):
Đáp án A
Câu 5 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):
Đáp án A
Câu 6 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):
Tình huống tạo ra tiếng cười trong đoạn trích: việc phân xử công lí dựa trên sắc đẹp, lời ăn nói khéo léo, ngọt ngào của Thị Hến khi nói chuyện với Huyện Trìa.
Câu 7 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):
Tiếng cười trong đoạn trích Xử kiện đã lên án thói hư tật xấu của bọn quan lại, chính sách xử kiện đổi trắng thay đen, làm lộ rõ bản chất của người cầm quyền.
Câu 8 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):
– Tình huống gây cười
– Kết cục bất ngờ
Câu 9 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 – Cánh diều):
Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến nói về cuộc xử kiện của một vịa quan đứng đầu một huyện. Huyện Trìa đã đưa ra bản án cho vợ chồng Trùm Sò, tội hống hách ỷ phú gia để ăn hiếp quả phụ thân cô và xử phạt theo pháp công “Cứ lấy đúng pháp công / Tội cả chồng lẫn vợ”. Có thế thấy quan huyện xử phạt theo bản năng của người đàn ông về sắc dục chứ không phải vì tham lam tiền bạc, bản án theo đúng những gì đề ra, không thêm không bớt tội nhưng lại không công bằng Thị Hến thì được tha còn Trùm sò vừa bị phạt vừa không lấy lại được của cải đã mất. Qua đó, ta thấy được, đoạn Xử kiện đã tố cáo và phản ánh lên thói hư tật xấu của thời xưa, vì sắc dục mà mờ đi lí trí, công bằng công lí.
Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới: