Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Cánh Diều: tại đây
Khởi động trang 110 Tin học 10:
Lời giải:
Theo em, việc biết giá trị của một số biến ngay sau khi mỗi câu lệnh được thực hiện có thể giúp tìm ra lỗi của chương trình.
Hoạt động 1 trang 110 Tin học 10:
Lời giải:
Cũng xảy ra trường hợp em soạn chương trình và thực hiện được ngay từ lần chạy đầu tiên nhưng đa số xảy ra lỗi và em phải sửa để chương trình thực thi
Hoạt động 2 trang 112 Tin học 10:
Lời giải:
Nếu chỉ đọc kĩ lại chương trình, em thường chỉ phát hiện được lỗi sai cú pháp, mà không phát hiện được lỗi do thuật toán và thường áp dụng cho các chương trình ngắn, đơn giản, và mất khá nhiều thời gian mới có thể phát hiện lỗi,…
Vận dụng trang 116 Tin học 10:
Lời giải:
s = 0
for i in range(1, 4):
s = s + i * i
print(s)
print(“s = “, s)
Ta có thể thêm câu lệnh print(s) để theo dõi kết quả của s ra màn hình.
Câu 1 trang 116 Tin học 10:
Lời giải:
Lỗi cú pháp: thừa dấu ngoặc, thiếu dấu hai chấm trong câu điều kiện if, viết sai từ khoá else,…
Lỗi ngữ nghĩa: Viết nhầm dấu phép tính, gọi sai tên biến, gọi chỉ số của phần tử danh sách vượt quá phạm vi,…
Câu 2 trang 116 Tin học 10:
Lời giải:
Các lỗi ngữ nghĩa thì khó phát hiện hơn, chỉ có thể đoán nhận và tìm thấy thông qua quan sát kết quả thực hiện chương trình với các bộ dữ liệu khác nhau.
Câu 3 trang 116 Tin học 10:
Lời giải:
Có 3 nhóm dữ liệu khác nhau:
– Kiểm thử những trường hợp thường gặp trong thực tế
– Kiểm thử những trường hợp đặc biệt
– Kiểm thử những trường hợp tham số nhận giá trị lớn nhất có thể.
Câu 4 trang 116 Tin học 10:
Lời giải:
Ta có thể sử dụng công cụ Debugger sau đó chọn Step để thực hiện từng bước các câu lệnh, quan sát giá trị các biến. Hoặc ta cũng có thể chèn thêm các câu lệnh print để in ra giá trị của các biến.