Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Kết Nối Tri Thức: tại đây
Câu 1 trang 27 Hóa học 10:
K
19
39
lần lượt là
A. 19, 20, 39. B. 20, 19, 39.
C. 19, 20, 19. D. 19, 19, 20.
Lời giải:
Đáp án C
Dựa trên kí hiệu nguyên tử
K
19
39
xác định được:
Số electron = Số proton = Z = 19
Số neutron = A – Z = 39 – 19 = 20
Câu 2 trang 27 Hóa học 10:
A.
N
11
23
a
B.
N
7
14
C.
A
13
27
l
D.
C
6
12
Lời giải:
Đáp án C
Ta có: Số electron = Z
– Cấu hình electron của Na (Z = 11) là 1s2 2s2 2p6 3s1 ⇒ Nguyên tử Na có 1 electron lớp ngoài cùng.
– Cấu hình electron của N (Z = 7) là 1s2 2s2 2p3 ⇒ Nguyên tử N có 5 electron lớp ngoài cùng.
– Cấu hình electron của Al (Z = 13) là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ⇒ Nguyên tử Al có 3 electron lớp ngoài cùng.
– Cấu hình electron của C (Z = 6) là 1s2 2s2 2p2 ⇒ Nguyên tử C có 4 electron lớp ngoài cùng.
Câu 3 trang 27 Hóa học 10:
A. 8 B. 9
C. 11 D. 10
Lời giải:
Đáp án D
Cấu hình electron của potassium là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 có thể được biểu diễn theo ô orbital như sau:
⇒ Potassium có 10 orbital chứa electron.
Câu 4 trang 27 Hóa học 10:
A. 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s22p53s2.
Lời giải:
Đáp án C
Số electron = Z = 11
⇒ Cấu hình electron của nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s1.
Câu 5 trang 27 Hóa học 10:
A. Cl. B. Ca.
C. K. D. S.
Lời giải:
Đáp án C
Gọi số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e.
Theo bài ta có:
p
+
e
+
n
=
58
(
p
+
e
)
−
n
=
18
p
=
e
⇔
2
p
+
n
=
58
2
p
−
n
=
18
p
=
e
⇔
p
=
e
=
19
n
=
20
⇒ Theo bảng tuần hoàn, nguyên tố thuộc ô 19 là K.
Câu 6 trang 27 Hóa học 10:
Lời giải:
Ta có: số electron = Z = 17
⇒ Cấu hình electron của chlorine là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.
⇒ Nguyên tử chlorine có 3 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.
Cấu hình electron theo ô orbital là
⇒ Số electron độc thân bằng 1.
Câu 7 trang 27 Hóa học 10:
V
23
50
chiếm 0,25%. Tính số khối của đồng vị còn lại.
Lời giải:
Giả sử đồng vị còn lại của V có dạng
V
23
A
và chiếm 100% – 0,25% = 99,75%
=>
50
,
9975
=
50.0
,
25
+
A
.99
,
75
100
A = 51
Câu 8 trang 27 Hóa học 10:
– Nguyên tử X: 1s22s22p63s23p64s1;
– Nguyên tử Y: 1s22s22p63s23p4.
a) Mỗi nguyên tử X và Y chứa bao nhiêu electron?
b) Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X và Y.
c) Lớp electron nào trong nguyên tử X và Y có mức năng lượng cao nhất?
d) Mỗi nguyên tử X và Y có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu phân lớp electron?
e) X và Y là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Lời giải:
a) Nguyên tử X chứa 19 electron, nguyên tử Y chứa 16 electron.
b) Số hiệu nguyên tử Z = số proton = số electron.
⇒ Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là 19 và 16.
c) Các electron sắp xếp thành từng lớp và phân lớp theo năng lượng từ thấp đến cao.
⇒ Các electron ở phân lớp ngoài cùng có mức năng lượng cao nhất.
⇒ Lớp electron thứ 4 trong nguyên tử X có mức năng lượng cao nhất.
Lớp electron thứ 3 trong nguyên tử Y có mức năng lượng cao nhất.
d) Dựa vào cấu hình electron của X và Y, ta có:
– Nguyên tử X có 4 lớp electron và 6 phân lớp electron (1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s).
– Nguyên tử Y có 3 lớp electron và 5 phân lớp electron (1s, 2s, 2p, 3s, 3p).
e) Nguyên tử X có 1 electron lớp ngoài cùng nên X là kim loại.
Nguyên tử Y có 6 electron lớp ngoài cùng nên Y là phi kim.
Câu 9 trang 27 Hóa học 10:
Y
O
4
3
−
, đóng vai trò quan trọng trong các phân tử sinh học như DNA và RNA. Các tế bào sống sử dụng
Y
O
4
3
−
để vận chuyển năng lượng. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p3. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y. Tính số electron trong các nguyên tử X và Y. Nguyên tố X và Y có tính kim loại hay phi kim?
Lời giải:
– Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p1.
⇒ Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p1.
⇒ Lớp ngoài cùng có 3 electron.
⇒ Nguyên tố X là kim loại.
– Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p3.
⇒ Cấu hình electron nguyên tử của Y là 1s22s22p63s23p3.
⇒ Lớp ngoài cùng có 5 electron.
⇒ Nguyên tố Y là phi kim.
Câu 10 trang 27 Hóa học 10:
Lời giải:
Gọi số hạt proton, electron, neutron lần lượt là p, e, n.
Ta có:
p
+
e
+
n
=
49
n
=
53
,
125
100
(
p
+
e
)
p
=
e
⇔
p
=
e
=
16
n
=
17
⇒ Số proton = số electron = 16 hạt, số neutron = 17 hạt
⇒ Điện tích hạt nhân là +16 và số khối A = 16 + 17 = 33