Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10 – Kết Nối Tri Thức: tại đây
Khởi động trang 86 Tin học 10:
Lời giải:
Ngôn ngữ Python dễ hiểu nhất.
Hoạt động 1 trang 86 Tin học 10:
Lời giải:
– Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ được dùng để diễn tả các thuật toán sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
– Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
Hoạt động 2 trang 86 Tin học 10:
Lời giải:
Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao: C/ C++, Java, C#, Python, JavaScripts,…
Câu hỏi trang 86 Tin học 10:
A. Ngôn ngữ máy B. Hợp ngữ C. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
Lời giải:
Đáp án C
Ngôn ngữ lập trình bậc cao có các câu lệnh gần với ngôn ngữ tự nhiên, thuận tiện cho việc viết và hiểu chương trình.
Hoạt động 1 trang 87 Tin học 10:
Lời giải:
– Phần mềm Python là một môi trường lập trình cho phép soạn thảo chương trình bằng ngôn ngữ Python, hỗ trợ lỗi, phân tích cú pháp dòng lệnh và thực hiện các chương trình Python (chương trình hoàn chỉnh hoặc từng câu lệnh).
– Môi trường Python có hai chế độ: gõ lệnh trực tiếp và soạn thảo.
Hoạt động 2 trang 87 Tin học 10:
Lời giải:
|
Chế độ gõ lệnh trực tiếp |
Chế độ soạn thảo |
Mục đích |
Tính toán và kiểm tra nhanh các dòng lệnh |
Viết chương trình có nhiều dòng lệnh |
Cách thức |
Trong một phiên làm việc, gõ lệnh trực tiếp sau dấu nhắc >>> >>> <lệnh Python> |
Chọn File/NewFile để mở ra màn hình soạn thảo chương trình |
Sử dụng |
Dấu nhắc <<< |
Con trỏ soạn thảo |
Câu hỏi 1 trang 88 Tin học 10:
Lời giải:
Sai. Vì dấu nhắc dùng trong chế độ gõ lệnh trực tiếp, còn con trỏ soạn thảo được dùng trong chế độ soạn thảo.
Câu hỏi 2 trang 88 Tin học 10:
Lời giải:
– Giống: Đều viết câu lệnh để thực hiện các lệnh
– Khác nhau:
|
Chế độ gõ lệnh trực tiếp |
Chế độ soạn thảo |
Mục đích |
Tính toán và kiểm tra nhanh các dòng lệnh |
Viết chương trình có nhiều dòng lệnh |
Cách thức |
Trong một phiên làm việc, gõ lệnh trực tiếp sau dấu nhắc >>> >>> <lệnh Python> |
Chọn File/NewFile để mở ra màn hình soạn thảo chương trình |
Sử dụng |
Dấu nhắc <<< |
Con trỏ soạn thảo |
Hoạt động 1 trang 88 Tin học 10:
Lời giải:
– Nhập giá trị số và xâu kí tự từ dòng lệnh, Python tự nhận biết kiểu dữ liệu.
– Python có thể thực hiện các phép toán thông thường với số, phân biệt số thực và số nguyên.
– Lệnh print ( ) có chức năng in dữ liệu ra màn hình có thể in ra một hoặc nhiều giá trị đồng thời.
Câu hỏi 1 trang 89 Tin học 10:
Lời giải:
Kết quả lần lượt là:
2.5: số thực
13.5: số thực
Bạn là học sinh lớp 10: xâu kí tự
13: số thực (7//2 = 3 lấy phần nguyên của kết quả).
Câu hỏi 2 trang 89 Tin học 10:
Lời giải:
Kết quả in ra: 13 + 10*3//2 – 3**2 = 19
Vì: 13 + 10*3//2 – 3**2 = 13 + 30//2 – 9 = 13 + 15 – 9 = 28 – 9 = 19
Luyện tập 1 trang 90 Tin học 10:
a) 10 + 13 b) 20 – 7 c) 3 × 10 – 16 d) 12/5 + 13/6
Lời giải:
– Mở Cmd trong máy tính
– Gõ python sau dấu nhắc
– Gõ lần lượt từng phép tính thu được kết quả
Luyện tập 2 trang 90 Tin học 10:
Lời giải:
– Cả hai lệnh đều bị lỗi.
– Lệnh đầu tiên thiếu toán hạng, lệnh thứ hai sửa lỗi “Nguyễn Việt Anh” thành ‘Nguyễn Việt Anh’.
Luyện tập 3 trang 90 Tin học 10:
a) 1 × 3 × 5 × 7 = 105 b) Bạn Hoa năm nay 16 tuổi.
Lời giải:
– Mở phần mềm soạn thảo: Pycharm, Visual Studio Code, Visual Studio, …
– Tạo ra một file mới có đuôi .py
– Soạn thảo câu lệnh:
a) print(“1 x 3 x 5 x 7 = “, 1*3*5*7)
b) print(“Bạn Hoa năm nay 16 tuổi.”)
Vận dụng 1 trang 90 Tin học 10:
Lời giải:
– Mở cửa sổ cmd để chạy chương trình Python
Vận dụng 2 trang 90 Tin học 10:
Lời giải:
– Sử dụng hai vòng lặp for để thực hiện bài toán
– In ra bảng nhân trong phạm vi 2:
print(“””2 x 1 = 2
2 x 2 = 4
2 x 3 = 6
2 x 4 = 8
2 x 5 = 10
2 x 6 = 12
2 x 7 = 14
2 x 8 = 16
2 x 9 = 18
2 x 10 = 20″””)
– Tương tự với bảng nhân khác trong phạm vi 10.