Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây
Câu 1 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2) :
a. một vòng tròn, một cây cờ – biểu thị số lượng sự vật, đứng trước danh từ.
b. hai người chơi, hai đội – biểu thị số lượng sự vật, đứng trước danh từ.
c. hai ngày – biểu thị số lượng sự vật, đứng trước danh từ.
d. que diêm thứ hai – biểu thị số thứ tự của danh từ – đứng sau danh từ.
đ. Dăm cái đĩa – biểu thị số lượng sự vật, đứng trước danh từ.
Câu 2 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2) :
a. sáu: đứng sau danh từ “đời Hùng Vương” để chỉ số thứ tự.
hai: đứng trước danh từ “vợ chồng” để chỉ số lượng.
b. mười: đứng trước danh từ “chiếc chiếu” để chỉ số lượng.
c. lần thứ hai, lần thứ ba: chỉ số thứ tự.
d. Một giờ rưỡi: chỉ số lượng.
Câu hỏi 3 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):
Số từ trong đoạn văn: “Trong khi đó, từ lâu, trò chơi dân gian Việt Nam đã trở thành một món ăn tinh thần quen thuộc không thể thiếu trong cuộc sống con người từ xa xưa đến hiện đại”.
Số từ “một” có tác dụng nhấn mạnh sự duy nhất, khó thay thế được.
Câu hỏi 4 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):
a. Nghĩa thông thường: gia vị hoàn chỉnh.
Nghĩa theo dụng ý của tác giả: phiên bản thủy tiên phải chuẩn theo đúng mẫu cổ xưa.
b. Nghĩa thông thường: nết na, nghe lời.
Nghĩa theo dụng ý của tác giả: chiếc lá chuẩn, đẹp mới có thể uốn nắn được.
Câu 5 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2) :
Dùng từ biếu mà không dùng từ cho hoặc tặng vì ngữ cảnh câu văn là mang bánh khúc cho bà ngoại. Bà ngoại là bậc bề trên phải dùng kính ngữ thể hiện sự kính trọng.
Câu 6 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2) :
a. Biện pháp tu từ so sánh giúp gợi hình, gợi tả, chiếc bánh được nâng niu, trân trọng.
b. Biện pháp tu từ so sánh gợi hình, gợi cảm biểu hiện tình cảm của nhân vật “tôi” đối với chiếc bánh, đó là sự yêu quý, trân trọng.
Câu 7 (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2) :
– Về nội dung: liên kết chủ đề.
– Về hình thức: phép thế (Tháng Giêng, tháng Hai – đó); phép nối (nhưng).