Chủ đề 4: Tốc độ

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7 – Cánh Diều: tại đây

Bài 7 KHTN lớp 7:Trong một buổi tập luyện, vận động viên A bơi được quãng đường 48 mét trong 32 giây, vận động viên B bơi được quãng đường 46,5 mét trong 30 giây.

Trong hai vận động viên này, vận động viên nào bơi nhanh hơn?

Trả lời:

Để biết vận động viên nào bơi nhanh hơn thì chúng ta cần so sánh tốc độ chuyển động:

Áp dụng công thức: 


v

=


s


t


Tốc độ của vận động viên A: 



v


A


=


48


32


=

1

,

5



m

/

s

Tốc độ của vận động viên B: 



v


B


=



46


,


5



30


=

1

,

55



m

/

s

Ta thấy: vB > vA nên vận động viên B bơi nhanh hơn vận động viên A.

Câu hỏi 1 trang 47 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Có nhiều cách để xác định xem vật nào chuyển động nhanh hoặc chậm hơn:

Cách 1: So sánh độ dài quãng đường mà mỗi vật đi được trong cùng một khoảng thời gian xác định. Quãng đường vật nào đi được lớn hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.

Cách 2: So sánh thời gian các vật đi được trong cùng một chiều dài quãng đường, vật nào đi trong khoảng thời gian ít hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.

Luyện tập 1 trang 47 KHTN lớp 7:

Xe

Quãng đường (km)

Thời gian (min)

A

80

50

B

72

50

C

80

40

D

99

45

Trả lời:

Xác định tốc độ chuyển động của mỗi xe bằng công thức 


v

=


s


t


Tốc độ của xe A: 



v


A


=


80


50


=

1

,

6



k

m

/

min

Tốc độ của xe B: 



v


B


=


72


50


=

1

,

44



k

m

/

min

Tốc độ của xe C: 



v


C


=


80


40


=

2



k

m

/

min

Tốc độ của xe D: 



v


D


=


99


45


=

2

,

2



k

m

/

min

Ta thấy: vD > vC > vA > vB nên xe D chuyển động nhanh nhất, xe B chuyển động chậm nhất.

Câu hỏi 2 trang 48 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Một số đơn vị đo tốc độ: km/h; m/s; m/min; km/min; ….

Luyện tập 2 trang 48 KHTN lớp 7:

Trả lời:

 Quãng đường ô tô đi được: s = v.t = 88.0,75 = 66 km

Luyện tập 3 trang 48 KHTN lớp 7:

Vật chuyển động

Thời gian (s)

Xe đua

10

Máy bay chở khách

4

Tên lửa bay vào vũ trụ

0,1

Trả lời:

 Tốc độ của các vật chuyển động lần lượt là:

Xe đua: 



v


1


=


1000


10


=

100

m

/

s

Máy bay chở khách: 



v


2


=


1000


4


=

250

m

/

s

Tên lửa bay vào vũ trụ: 



v


3


=


1000



0


,


1



=

10000

m

/

s

Câu hỏi 3 trang 48 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Các cách đo tốc độ trong phòng thí nghiệm.

– Cách 1:

+ Dùng đồng hồ bấm giây để xác định thời gian vật chuyển động từ điểm A đến điểm B.

+ Dùng thước dây hoặc thước mét đo khoảng cách độ dài AB.

+ Áp dụng công thức


v

=


s


t


 để xác định tốc độ chuyển động của vật.

– Cách 2:

+ Dùng cổng quang điện, khi vật chuyển động qua cổng quang điện A thì đồng hồ bắt đầu chạy, sau đó vật qua cổng quang điện B thì đồng hồ xác định được thời gian vật chuyển động từ A đến B.

+ Khoảng cách giữa A và B được đọc ở thước đo gắn với giá đỡ.

+ Từ đó, áp dụng công thức


v

=


s


t


 để xác định tốc độ chuyển động của vật.

Câu hỏi 4 trang 49 KHTN lớp 7:

Trả lời:

– Hai người cùng đo thời gian của một chuyển động bằng đồng hồ bấm giây nhưng lại cho kết quả lệch nhau. Nguyên nhân do yếu tố chủ quan của người bấm, có người bấm nhanh hơn, có người bấm chậm hơn nên 2 người bấm đồng hồ sẽ ở 2 thời điểm khác nhau.

– Ưu điểm: dùng đồng hồ bấm giây dễ thực hiện, thao tác nhanh.

– Hạn chế: do con người trực tiếp bấm nên sẽ xảy ra sai số ở kết quả đo.

Vận dụng trang 49 KHTN lớp 7:

Trả lời:

Ưu điểm của phương pháp đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số so với đồng hồ bấm giây là kết quả đo có độ chính xác cao hơn vì không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người bấm.

 

Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1041

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống