- Giải Vật Lí Lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 nâng cao
- Giải Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 11 Nâng Cao
lăng kính là bộ phận chính của máy quang phố, một dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng.и авса tiết diện thẳng của lăng kínha. mặt bên mặt bên ndáy 2.28283 t lang kính tán sắc ánh sáng1761- cấu tao của lấng kínhlăng kính là một khỏi cháf frong v{{04, đông chdf(thuỷ tinh, nhựa,…), thường có dạng lăng trụ fam giác (hình 28:1). khi sử dụng lăng kính, chùm tia sáng hẹp được chiếu truyền qua lăng kính trong một mặt phẳng vuông góc với cạnh của khối lăng trụ. do đó, lãng kính được biểu diễn bằng tam giác tiết diện thẳng (hình 28:2), các phần tử của lăng kính gồm : cạnh, đáy, hai mặt bên. về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi: • góc chiết quang a : – chiết suất m. ta sẽ khảo sát lăng kính đặt trong không khí.|| – đưởng truyên của tia sáng qua lang kính 1. tác dụng tán sắcánh sáng trắng ở lớp 9, ta đã biết, ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) gồm nhiều ánh sáng màu và lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau (hình 28.3). đó là sự tán sắc ánh sáng bởi lăng kính do niu-tơn khám phá ra năm 1669. dưới đây, ta chỉ xét sự truyền của một chùm tia sáng hẹp đơn sắc (có một màu nhất định) qua một lăng kính. 2. đường truyền của tia sáng qua lăng kính chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc si như ở hình 28.4. • tại i : tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính. – tại j : tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về đáy lăng kính. vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới. góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch d của tia sáng khi truyền qua lăng kính.iii – các công thức lang kính xét đường truyền của tia sáng qua lăng kính như ở hình 28.4. áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và một số định lí hình học về góc, ta thiết lập được các công thức lăng kính sau đây : sini = insinr : a = r + r, sini = insinr, d= ij + i – a (28.)Bài tập ví dụ một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,41 = n2, tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều abc. chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới ab với góc tới i = 45°. xác định đường truyền của tia sáng.h. 23.*(*1. tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ?ghi chú : nếu các góc i, và a nhỏ (< 10°) thì các công thức này có thể viết: i = nri : i = nr.(7. hãy thiết lập các công thức lăng kính.77ן hinh 28.5hình 28,6 may quang phổ ghi chú - ngày nay, phần lớn máyquang phô dùng cách tử thay vì dùng lãng kính.༨high 28.7 ܥ ܕ ܥ ܡ* giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính ở hình 287178giải- tại ! (luôn có tia khúc xạ), ta có:sinin = nisinir sin 45" | sin r1 = — = 2 n = 30" – tai j: r = 60՞ — 30՞ — 30’áp dụng tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng, ta suy ra ở j có tia khúc xạ với góc khúc xạ là : 2 = 45°,|v-công dung của lấng kính lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và kĩ thuật. có thể kể: 1. máy quang phổ lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ (hình 28.6), máy này phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng. máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính. 2. lăng kính phản xạ toàn phẩn lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thuỷ tỉnh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân (hình 28.7). lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh...). "ge - i li l li ii ܠܝ ܠܐ ܢܝ ܠ . . ܠܐ ܢܚܠܐ ܢܝ ܐ ܝܠܐ công thức lăng kính: sini, = nisinir, sint = nsinir. a = r + r,d = i, + i. aܥܒ ܠܐ ܢ ܢ ܦ ܦܒ ܠ ܝ ܝ ܥܝܬܐcâu hởi va bai tâp2 1. lãng kinh là gì? nêu cấu tạo và các đặc trung d. không sg | tynquang học của lãng kính. 5. chotia sáng truyên tới lãng kinh nhu hình 289, 2. trinh bay tác dụng của lãng kinh đối với sự tia ló truyén di btruyên ánh sáng qua nó. xét hai trường hợp: sát mặt bc. gốc- ảnh sáng đơn sắc: lệch tạo bởi lãng- ảnh sáng trăng. kinh có giá trị 3. nêu cac công dụng của lãng kính. nào. sau đây ?a.o. b. 22.5". o o ܠܐc c. 45". d. 90". a.4. có ba truông họp truyên tia sang qua lang kinh 6. tiếp theo ba tap 5 ##nh 28,9như hình 28.8. . iep theo baitap 5.}}}}}}} 28,8 ở (các) trường hợp nào. sau đây, lãng kinh không làm lệch tỉa lô vé phía đây ? a. trường hợp (1), b. haitruong hop (2 va 3. c. ba trưông hợp (1), (2) va (3).7.chiết suất n của lãng kinh có giá trị nào sau dãy ? (tinh tròn. với một chữ số thập phân). a. 14. b. 15.c. 17. d. kháca, b, c, lãng kinh thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giao cân abc đỉnh a. một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên ab. sau hai lân phản xạ toàn phần trên hai mặtac và ab, tia sáng ló ra khỏi dây bc theo phương vuông a) ve duởng truyền của tia sáng và tinh góc chiết quang a. b) tim điêu kiện ma chiết suất n của lãng kinh phải thoả mãn,179 em có biết ?câu vôngtrước và sau cơn mưa, hoặc bên cạnh thác nước, không khí chứa rất nhiều những giọt nước nhỏ hình cầu. ánh sáng từ mặt trời khúc xạ vào bên trong mỗi giọt nước, phản xạ ở mặt cầu phân cách nước với không khí rồi khúc xạ trớ ra [hình 28,10).qua hai lần khúc xạ vào và ra khỏi giọt nước, các chùm ánh sáng màu bị tách rời nhau. đứng ở vị trí thích hợp, mắt ta nhận được cảc chùm sáng màu này theo một hình vòng cung. đó là cầu vồng (hình 28.11).do được tạo thành như trình bày ở trên mà cầu vồng luôn xuất hiện ở phía ngược với mặt trời và thành vòng cung. có hướng nhìn từ mắt tạo góc 41° + 429 so với phương ảnh sáng tới của mặt trời.ảnh sáng mặt trời giọt nướcmát hin f. 28. 10 sự tạo thành cầu vồng18ohình 28 ff cầu vồng