Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây
- Giải Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
- Sách Giáo Khoa Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
- Sách Giáo Viên Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
- Vở Bài Tập Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
Câu 1 (trang 69 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Sưu tầm một số hoa khác nhau (hoa thật, tranh ảnh). Sắp xếp chúng theo nhóm có màu sắc, mùi hương, sau đó viết tên chúng vào bảng dưới đây
Trả lời:
Câu 2 (trang 69 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Điền tên các bộ phận của hoa vào (. . .) cho phù hợp
Trả lời:
Câu 3 (trang 70 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng
* Hoa có chức năng gì?
Trả lời:
(. . .) Hô hấp
( X ) Sinh sản
(. . .) Quang hợp
(. . .) Vận chuyển nhựa
Câu 4 (trang 70 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết tên một số cây có hoa được sử dụng để trang trí, để làm thức ăn, làm nước hoa vào bảng dưới đấy
Trả lời:
Tên cây | Ích lợi của hoa |
hoa hồng, hoa ly, hoa huệ, hoa lan, hoa đào … | Dùng để trang trí |
hoa súp lơ, hoa bắp cải, hoa chuối, … | Dùng để làm thức ăn |
hoa hồng, hoa cúc, hoa lài, … | Dùng để làm nước hoa |
Câu 1 (trang 71 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Sưu tầm một số quả khác nhau (hoa thật, tranh ảnh). Sắp xếp chúng theo nhóm có hình dạng, độ lớn giống nhau sau đó viết tên chúng vào bảng dưới đây
Trả lời:
Hình dạng quả | Độ lớn của quả | |||
Cầu | Trứng | Thuôn dài | To | Nhỏ |
Cam | Trứng gà | Chuối | Dưa hấu | Mơ |
Quýt | Măng cụt | Đu đủ | Đu đủ | Nho |
Bưởi | Dưa hấu |
Câu 2 (trang 71 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Điền tên các bộ phận của từng quả vào (. . .) cho phù hợp.
Trả lời:
Câu 3 (trang 72 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng
* Phần nào của quả trong điều kiện thích hợp có thể mọc thành cây mới?
Trả lời:
(. . .) Vỏ
(. . .) Thịt
( X ) Hạt
Câu 4 (trang 72 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Hoàn thành bảng sau
Trả lời:
Tên quả | Phần ăn được |
Chuối | Thịt |
Lạc (đậu phộng) | Hạt |
Dưa hấu | Thịt |
Xoài | Thịt |
Câu 5 (trang 72 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Người ta có thể sử dụng quả để làm gì?
Trả lời:
– Có thể sử dụng quả làm thực phẩm để ăn, bổ sung nước, dinh dưỡng.
Câu 1 (trang 73 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng
Trả lời:
a) Trong số những con vật dưới đây, con vật nào to nhất?
(. . .) Bò
(. . .) Hổ
(. . .) Hươu cao cổ
( X ) Voi
b) Trong số những con vật dưới đây, con vật nào có mũi dài nhất?
(. . .) Bò
(. . .) Hổ
(. . .) Hươu cao cổ
( X) Voi
c) Trong số những con vật dưới đây, con nào có cổ dài nhất?
(. . .) Bò
(. . .) Hổ
( X ) Hươu cao cổ
(. . .) Voi
d) Trong số những con vật dưới đây, con vật nào bé nhất?
(. . .) Cóc
(. . .) Ong
(. . .) Ếch
( X ) Kiến
Câu 2 (trang 73 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Quan sát các hình trang 94, 95 trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi:
a) những con vật nào có đuôi?
– Những con vật có đuôi: bò, hổ, sóc, voi, hươu cao cổ, cá heo.
b) những con vật nào không có đuôi?
– Những con vật không có đuôi: ếch, kiến, ong.
c) Những con vật nào vừa có chân, vừa có cánh?
– Những con vật vừa có chân, vừa có cánh: đại bàng, ong.
d) Những con vật nào có nhiều chân?
– Những con vật có nhiều chân: con rết, con gián, con ong
e) Những con vật nào có 4 chân?
– Những con vật có 4 chân: bò, hổ, voi, hươu cao cổ, sóc.
g) Con vật nào biết bay?
– Con vật biết bay: đại bàng, ong
h) Con vật nào biết bơi?
– Con vật biết bơi: Cá heo
Câu 3 (trang 74 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Hãy rút ra nhận xét khái quát về những đặc điểm chung của động vật và điền nhận xét đó vào chỗ … trong câu dưới đây.
Trả lời:
Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật khác nhau nhưng cơ thể của chúng đều có 3 bộ phận là: chân, thân và đầu.
Câu 1 (trang 75 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Điền tên các bộ phạn của con ong vào (. . .) cho phù hợp.
Trả lời:
Câu 2 (trang 75 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng
* Đặc điểm nào không phải của nhóm côn trùng?
Trả lời:
( X ) Có xương sống
(. . .) Có vỏ cứng
(. . .) Có 6 chân
Câu 3 (trang 75 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3): Viết tên một số côn trùng:
a) Có ích đối với con người: bọ rùa, bọ ngựa, ong, bọ phân, …
b) Có hại đối với con người: bọ sâu tai, bọ rau xanh, rệp sáp, sên và ốc sên, ….